Dạng 3. Kim loại, oxit kim loại hòa tan trong H2O

thịnh hòang
Xem chi tiết
Minh Thư Phan Thị
Xem chi tiết
Trịnh Yuunhox
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Hải Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Hải Dương
5 tháng 3 2017 lúc 22:03

Giúp mình vs

Bình luận (0)
Đậu Hải Yến
Xem chi tiết
Ngủ Gật Cậu Bé
18 tháng 2 2017 lúc 21:03

CaCO3 + 2HCl--> CaCl2 + H2O + CO2

1----------2----------1-----------------1

nCaCO3=1(mol)==>nCO2=1(mol)

nNaOH=60/40=1.5(mol)

CO2+NaOH-->NaHCO3

1------1-----------1

NaHCO3+NaOH-->Na2CO3 + H2O

0.5-------0.5-----------0.5

=>nNaHCO3=1-0.5=0.5(mol)

=>nNa2CO3=0.5(mol)

=>m muối= 0.5x84+0.5x106=95(g)

Bình luận (0)
Bùi Mạnh Dũng
20 tháng 2 2017 lúc 20:22

cách làm của ngủ gật cậu bé cũng hay ,nhưng trong tình hình thi trắc nghiệm hiện nay mk nghĩ nên công thức thì nhanh hơn :

từ dữ kiện đề bài ta có :\(n_{OH-}=1,5=n_{Na+};n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=1\)

tính tỉ lệ số mol OH:CO2=1,5 nên tạo 2 muối

\(n_{OH-}=2n_{CO_2}-n_{OH-}=0,5\)

\(n_{CO_3^{2-}}=n_{OH-}-n_{CO_2}=0,5\)

\(m_{muoi}=m_{Na+}+m_{CO_3^{2-}}+m_{HCO_3^-}=1,5.23+0,5.61+0,5.60=95\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hương
7 tháng 11 2021 lúc 11:58

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{m_{CaCO_3}}{M_{CaCO_3}}=\dfrac{100}{40+12+16.3}=\dfrac{100}{100}=1\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{m_{NaOH}}{M_{NaOH}}=\dfrac{60}{23+16+1}=\dfrac{60}{40}=1,5\left(mol\right)\)

Có \(n_{CaCO_3}< n_{NaOH}\left(1mol< 1,5mol\right)\)

\(\Rightarrow CaCO_3\) phản ứng hết, \(NaOH\)dư.

Mọi tính toán theo số mol của \(CaCO_3\)

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\)

PT: 1      : 2             : 1            : 1       : 1         (mol)

ĐB: 1      : 2             : 1            : 1       : 1         (mol)

Có \(n_{CO_2}=1mol\)

Xét T = \(\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}=\dfrac{1,5}{1}=1,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\) 1 < T < 2

Phản ứng của NaOH với \(CO_2\) tạo 2 muối là \(Na_2CO_3\) và \(NaHCO_3\)

Gọi \(n_{Na_2CO_3}\) là x, \(n_{NaHCO_3}\) là y.

Có phương trình phản ứng:

+) \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\) (1)

PT: 2         : 1          : 1              : 1        (mol)

ĐB: 2x      :x            :x               :x          (mol)

+) \(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\) (2)

PT: 1           :1           :1                     (mol)

ĐB: y           :y           :y                      (mol)

Từ 2 phương trình ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=1,5mol=n_{NaOH}\\x+y=1mol=n_{NaHCO_3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,5mol=n_{Na_2CO_3}\\y=0,5mol=n_{NaHCO_3}\end{matrix}\right.\)

\(m_{Na_2CO_3}=n_{Na_2CO_3}.M_{Na_2CO_3}=0,5.\left(23.2+12+16.3\right)=0,5.106=53\left(g\right)\)

\(m_{NaHCO_3}=n_{NaHCO_3}.M_{NaHCO_3}=0,5.\left(23+1+12+16.3\right)=0,5.84=42\left(g\right)\)

Khối lượng muối natri thu được sau phản ứng là:

\(m_{muoi}=m_{Na_2CO_3}+m_{NaHCO_3}=53+42=95\left(g\right)\)

Vậy khối lượng muối natri thu được sau phản ứng là 95g.

Bình luận (0)
Lương Lê Hàn
Xem chi tiết
Lương Lê Hàn
Xem chi tiết
Hà Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dũng
Xem chi tiết
Thảo Phương
2 tháng 9 2018 lúc 20:05
Pt M+nH2O → M(OH)n +n/2H2↑
nH2= a mol nM=nM(OH)n=2a/n
mdd mới=4+96,2-2a mct=0,074.(100,2-2a)=2a/n.(M+17n)
Có M.2a/n=4 a=0,1
M=20n (M=40(Ca))
V=2,24l
Bình luận (0)
Thảo Phương
2 tháng 9 2018 lúc 20:06

Gọi a là hóa trị của kim loại MM

2M+2aH2O−−>2M(OH)a+aH2

Ta có: nM=4/MnM=4/M

-->mm d/d sau pư=4+96,2−4a/M=100,2−4a/M

C% A=7,4%

-->M=20a

--> M là Ca

Theo pthh, ta có: nH2=0,1mol−−>V=2,24l

Bình luận (0)
Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
27 tháng 6 2016 lúc 8:22

a) gọi kim loại là A=> công thức oxit là A2O  (A hóa trị I )

gọi số mol của A và A2O lần lượt là x,y

nkhí=2,24/22,4=0,1 mol

PTHH: 2A+2 H2O--> 2AOH+ H2

           0,2 mol------------0,2mol----0,1  mol (1)

             A2O+H2O --->2AOH

            y----------------------->2y         (2)

từ 1 và 2 tìm y=> tìm đc A=> tìm được X

Bình luận (3)