Chương X. Vi khuẩn - Nấm - Địa y

Võ Xuân Lê Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Vinh
10 tháng 5 2016 lúc 19:51

v

Bình luận (0)
Mỹ Viên
10 tháng 5 2016 lúc 19:29

Lớp 2 lá mầm bao gồm những cây :Các loại đậu , mận , mồng tơi , xoài

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Tiến Hải
10 tháng 5 2016 lúc 19:55

Các loại đậu , mận , mồng tơi , xoài

 

Bình luận (0)
lữ đồng thùy linh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Vinh
11 tháng 5 2016 lúc 7:16

a)Vì hai chi sau của thỏ thuận tiện cho việc trốn tránh con mồi và cũng là lúc để thỏ làm giảm nhiệt độ cơ thể.

b) Vì khi đổ mồ hôi là lúc con người trao đổi nhiệt độ với môi trường,nếu nhiệt đọ quá nóng cơ thể sẽ tiết ra mồ hôi làm giảm nhiệt độ cơ thể , nếu trời quá lạnh các lỗ chân lông sẽ co lại làm tăng nhiệt độ cơ thể. Vì vậy sẽ đảm bảo thân nhiệt ổn định.

c) Vì sốt cao sẽ khiến não, mạch và các bộ phận cơ thể nóng lên rất nguy hiểm, như vậy khi sốt cần phải hạ nhiệt độ cơ thể.

d) Vì vào ngày rét thời tiết lạnh ta cần phải tăng nhiệt độ cho cây. Vì vậy người ta người ta thường đốt rơm rạ để giữ nhiệt cho một số cây.

e) Vì các loài động vật này có lớp lông dày nên chúng sống được ở xứ lạnh

Bình luận (0)
Khánh Linh
Xem chi tiết
ncjocsnoev
11 tháng 5 2016 lúc 20:35

Giải thích sự biến đổi khí hậu nước ta hiện nay.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Mai Thảo
11 tháng 5 2016 lúc 20:50

- Hiện tượng 1: Giai thích câu'' Nếu không có cây xanh thì không có con người''.

- Hiện tượng 2: Giai thich câu'' Rừng là lá phổi xanh của con người''.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
11 tháng 5 2016 lúc 20:55

Giải thích vì sao chúng ta phải tích cực trồng cây gây rừng

Bình luận (0)
Đăng quang minh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
15 tháng 5 2016 lúc 20:36

- Giống nhau:

+ Tế bào đã có nhân

+ Đều không có chất diệp lục

+ Sống dị dưỡng theo kiểu hoại sinh

+ Sinh sản bằng bào tử

- Khác nhau:

Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).

 

Bình luận (0)
Đăng quang minh
15 tháng 5 2016 lúc 20:34

giúp mình với

Bình luận (0)
Đăng quang minh
15 tháng 5 2016 lúc 20:41

khác nhau bạn có thể rút gọn mỗi bên 2 ý dc ko

 

Bình luận (0)
Lê Công Đức
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
18 tháng 5 2016 lúc 10:27

Đây là " nấm độc tán đỏ ". Không ăn được,.
 

Bình luận (0)
Lê Thị Anh Thương
18 tháng 5 2016 lúc 10:42

         Đây là nấm tán bay, là một trong 10 loài nấm độc nhất thế giới.

                    Nấm tán bay tuy có vẻ bề ngoài giống những cây nấm trong chuyện cổ tích, với mũ nấm màu đỏ, đốm trắng. Nếu người hoặc động vật ăn phải sẽ bị trúng độc và có thể sẽ gây tử vong.

                                                   

                                                                  CHÚC BẠN HỌC TỐT   hihi

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Anh
18 tháng 5 2016 lúc 11:28

Nấm tán bay (Fly Agaric), tên khoa học Amanita muscaria, có vẻ ngoài giống những cây nấm trong truyện cổ tích, với mũ nấm màu đỏ, đốm trắng. Người và các loài động vật vô tình ăn phải loại nấm này sẽ bị trúng độc và có thể tử vong.

Tác nhân gây độc chính trong nấm tán bay là muscimol và axit ibotenic. Những độc tố kể trên tác động lên hệ thần kinh trung ương, gây kích ứng, buồn nôn, buồn ngủ, ảo giác.

Bình luận (0)
Phan Thảo Vân
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
18 tháng 5 2016 lúc 20:38
Nấm độc tán trắng (Amanita verna)

nam-1-JPG-1876-1427422851.jpg

Nấm độc tán trắng.

Nấm độc tán trắng (Amanita verna) thường mọc thành từng từng cụm hoặc đơn chiếc trên mặt đất trong rừng và một số nơi khác. Mũ nấm màu trắng và bề mặt mũ nhẵn bóng. Lúc non đầu tròn hình trứng, mũ nấm đính chặt vào cuống. Khi trưởng thành, mũ nấm phẳng và có đường kính khoảng 5-10 cm. Khi, già mép mũ có thể cụp xuống. Phiến nấm và cuống nấm có màu trắng, phần cuống có dạng màng ở trên gần sát với mũ, chân cuống phình dạng củ và có bao gốc hình đài hoa. Thịt nấm mềm, màu trắng và mùi thơm dịu. Loại nấm này chứa amanitin (amatoxin) có độc tính cao.

Thứ sáu, 27/3/2015 | 09:30 GMT+7Chia sẻ bài viết lên facebookChia sẻ bài viết lên twitterChia sẻ bài viết lên google+|

4 loại nấm cực độc thường gặp ở Việt Nam

Thời tiết ẩm vào mùa xuân tạo điều kiện thuận lợi cho nấm phát triển, đây cũng là thời điểm các vụ ngộ độc nấm thường xảy ra.

PGS.TS Hoàng Công Minh – nguyên chủ nhiệm bộ môn Độc học, Trung tâm Phòng chống nhiễm độc - Học viện Quân y, cho biết ở Việt Nam có khoảng 50 - 100 loài nấm độc khác nhau. So với các loại ngộ độc khác thì ngộ độc nấm xảy ra ít hơn về số ca, nhưng tỷ lệ tử vong rất cao.

PGS.TS Hoàng Công Minh đưa ra khuyến cáo về 4 loại nấm cực độc thường gặp ở Việt Nam.

Nấm độc tán trắng (Amanita verna)

nam-1-JPG-1876-1427422851.jpg

Nấm độc tán trắng.

Nấm độc tán trắng (Amanita verna) thường mọc thành từng từng cụm hoặc đơn chiếc trên mặt đất trong rừng và một số nơi khác. Mũ nấm màu trắng và bề mặt mũ nhẵn bóng. Lúc non đầu tròn hình trứng, mũ nấm đính chặt vào cuống. Khi trưởng thành, mũ nấm phẳng và có đường kính khoảng 5-10 cm. Khi, già mép mũ có thể cụp xuống. Phiến nấm và cuống nấm có màu trắng, phần cuống có dạng màng ở trên gần sát với mũ, chân cuống phình dạng củ và có bao gốc hình đài hoa. Thịt nấm mềm, màu trắng và mùi thơm dịu. Loại nấm này chứa amanitin (amatoxin) có độc tính cao.

Nấm độc trắng hình nón (Amanita virosa)

nam-2-7416-1427422851.jpg

Nấm độc trắng hình nón.

Cây nấm có hình dạng gần giống nấm độc tán trắng, mang đặc điểm phân bố và độc tố tương tự. Mũ nấm trắng, bề mặt nhẵn bóng, lúc non đầu tròn hình trứng, mép khum đính chặt vào cuống. Khi trưởng thành, mũ nấm thường khum hình nón với đường kính khoảng 4-10 cm. Thịt nấm mềm, màu trắng và có mùi khó chịu.

Bình luận (0)
Miyano Shiho
19 tháng 5 2016 lúc 9:33

Đây là 2 loại nấm:

Hình 1 là nấm độc tán trắng (Amanita verna)

Hình 2 là nấm độc trắng hình nón (Amanita virosa)

Bình luận (0)
phan thị khánh huyền
19 tháng 5 2016 lúc 10:13

chính xác 

hình 1 là nấm độc tán trắng Chương X. Vi khuẩn - Nấm - Địa yChương X. Vi khuẩn - Nấm - Địa yChương X. Vi khuẩn - Nấm - Địa y

hình 2 là nấm độc tán trắng đội mũ

còn nhìu hình nấm độc nữa mik cho bạn xem nè  

Bình luận (0)
Kitokid
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
28 tháng 5 2016 lúc 18:55

Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...

Ω Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

 

Bình luận (0)
Kitokid
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
28 tháng 5 2016 lúc 18:56

Vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Các loại vi khuẩn :
+Vi khuẩn kí sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

+Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).


 

Bình luận (0)
Hà Ngân Hà
28 tháng 5 2016 lúc 19:00

Dinh dưỡng của vi khuẩn:

Vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Thế nào là vi khuẩn kí sinh và vi khuẩn hoại sinh?

Vi khuẩn kí sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).
Bình luận (0)
Kitokid
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
28 tháng 5 2016 lúc 18:56

Xác động vật chết rơi xuống đất được vi khuẩn ở trong đất biến đổi thành các vô cơ. Các chất này được cây xanh sử dụng để chế tạo thành hữu cơ nuôi sống cơ thể

 

Bình luận (0)
Hà Ngân Hà
28 tháng 5 2016 lúc 18:59

Trong thiên nhiên: Vi khuẩn có vai trò chuyển hóa các chất hữu cơ thành các chất vô cơ tự nhiên. Ví dụ: Xác động vật chết rơi xuống đất được vi khuẩn ở trong đất biến đổi thành các vô cơ. Các chất này được cây xanh sử dụng để chế tạo thành hữu cơ nuôi sống cơ thể. 

Bình luận (0)
thu nguyen
17 tháng 1 2017 lúc 20:09

Vi khuẩn là nhóm hiện diện đông đảo nhất trong sinh giới. Chúng hiện diện khắp nơi trong đất, nước, chất thải phóng xạ, suối nước nóng,... và ở dạng cộng sinh và kí sinh với các sinh vật khác.
_ Vi khuẩn đa phần là có hại nhưng ít người biết rằng:” thuốc của chúng ta là một loại kháng sinh được chế tạo từ vi khuẩn” nói một cách dễ hiểu là “ lấy vi khuẩn trị vi khuẩn” như “ lấy độc trị độc” vậy.
Không những thế, việt lên men của sữa chua, men,… là cũng nhờ có vi khuẩn tạo nên mùi, vị đó.
Cơ thể chúng ta được cấu tạo từ các tế bào rất nhỏ và gồm cả vi khuẩn.
Có vi khuẩn xấu thì cũng có vi khuẩn tốt, đa số mọi người đều cho rằng vi khuẩn là xấu và vi khuẩn tương tự như vi-rut.

Bình luận (0)
Kitokid
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
28 tháng 5 2016 lúc 19:01

Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

-    Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.


Hoặc bạn tham khảo :Câu hỏi của Học Anh Văn - Sinh học lớp 6 | Học trực tuyến

Bình luận (0)
Đức Nhật Huỳnh
23 tháng 10 2016 lúc 12:10

Câu 1. Địa y có những hình dạng nào ? Chúng mọc ở đâu ?

Trả lời:

Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.

Câu 2. Thành phần cấu tạo của địa y gồm những gì ?

Trả lời: Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Trong đó. các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).

Câu 3. Vai trò cùa địa y như thế nào ?

Trả lời:

- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.



 

Bình luận (0)