Chương VII - Hạt nhân nguyên tử

Đỗ Minh Đức
Xem chi tiết
Học Mãi
25 tháng 4 2016 lúc 16:37

Sau 3 chu kỳ, số hạt còn lại bằng \(\dfrac{1}{2^3}\) số hạt ban đầu và bằng \(\dfrac{1}{8}.48N_0=6N_0\)

Bình luận (0)
Đỗ Minh Đức
Xem chi tiết
Học Mãi
25 tháng 4 2016 lúc 16:34

Số hạt phân rã là 3 phần, còn lại là 1 phần

Như vậy, ban đầu là 4 phần

Do đó, số hạt còn lại bằng 1/4 số hạt ban đầu

Suy ra: t = 2T

Bình luận (0)
Minh Đức
Xem chi tiết
Học Mãi
25 tháng 4 2016 lúc 16:25

Sau thời gian $t = T_{2}$

Chất $S_{1}$ còn lại: $N_{1}=\frac{N_{0_{1}}}{2^{\frac{t}{T_{1}}}}=\frac{N_{0_{1}}}{2^{\frac{T_{2}}{T_{1}}}}= \frac{N_{0_{1}}}{2^{\frac{2T_{1}}{T_{1}}}}=\frac{N_{0_{1}}}{2^{2}}= \frac{N_{0_{1}}}{4}$

Chất $S_{2}$ còn lại một nửa (vì thời gian xét bằng chính chu kỳ bán rã của nó).

Bình luận (0)
Minh Đức
Xem chi tiết
Học Mãi
25 tháng 4 2016 lúc 16:23

Ta có số nguyên tử giảm 3,8 % tức là số nguyên tử còn lại 96,2% số nguyên tử ban đầu.

$\Rightarrow 0,962 =e^{- \lambda t}$

Tính ra được: $\lambda =0,038/h.$

Bình luận (0)
Cố Lên
Xem chi tiết
Phương Nam
28 tháng 4 2016 lúc 21:04

ban đầu bản phải viết phương trình ra mới làm được loại này :

Li73 +11p => 2. 42X (heli)

sau đó dùng ct: ΔW=(mtrước -msau).c2 =>  1 hạt LI tạo RA 2 hạt heli và bao nhiêu năng lượng =>> 1,5gX là bao nhiêu hạt sau đó nhân lên. 

 

 

 

Bình luận (0)
violet
29 tháng 4 2016 lúc 10:48

\(^1_1p+^7_3Li\rightarrow ^4_2X + ^4_2X\)

Năng lượng toả ra của phản ứng: \(W_{toả}=(1,0087+7,0744-2.4,0015).931=74,5731MeV\)

Số hạt X là: \(N=\dfrac{1,5}{4}.6,02.10^{23}=2,2575.10^{23}\)(hạt)

Cứ 2 hạt X sinh ra thì toả năng lượng như trên, như vậy tổng năng lượng toả ra là: 

\(\dfrac{2,2575.10^{23}}{2}.74,5731=8,27.10^{24}MeV\)

Bình luận (0)
huyen phung
Xem chi tiết
Minh Đức
Xem chi tiết
nguyen tran kieu trinh
Xem chi tiết
Phạm Đức Thắng
Xem chi tiết
Hai Yen
11 tháng 5 2016 lúc 23:17

1. bạn có thể tưởng tượng là 4 lò xo này mắc song song vào một vật.

Như vậy độ cứng của lo xo tổng hợp của 4 lò xo mắc // là 

\(k_{ss}=\frac{k}{4}\)

=> \(T_0=2\pi\sqrt{\frac{M}{k_{ss}}}\Rightarrow k_{ss}=\frac{4\pi^2M}{T_0^2}=..,\)

Thay số và suy ra \(k_{ss}\Rightarrow k=...\) 

 

Bình luận (0)
Hai Yen
11 tháng 5 2016 lúc 23:19

1. Mình nhớ nhầm công thức mắc lo xo song song thì độ cứng \(k_{ss}=4k\). Bạn tìm ra sau đó chia cho 4 là ra k.

Kết quả là k = 15000 N/m.

chọn đáp án B.

Bình luận (0)
Hai Yen
11 tháng 5 2016 lúc 23:31

2. Với bài tụ xoay này thì bạn có thể tham khảo trong chuyên đề của học 24. có ví dụ chi tiết.

    Xoay tụ 0 -> 180 thì \(C_0=10pF\rightarrow C_{180}=250pF.\)

=>Xoay tụ 0 -> \(\alpha\)     thì \(C_0=10pF\rightarrow C_{\alpha}.\)

Dùng phương pháp nhân chéo ta thu được

\(\left(C_{\alpha}-C_0\right)\left(180-0\right)=\left(C_{180}-C_0\right)\left(\alpha-0\right)\)

\(L=\frac{\lambda_1^2}{c.4\pi^2.C_1}=\frac{10^2}{3.10^8.4.10.10.10^{-12}}=...\)

Tính \(C_{\alpha}=\frac{\lambda^2}{c.4\pi^2.L}=\frac{20^2}{3.10^8.4.10.L}=...\)

Thay vao phuong trình trên và thu được góc \(\alpha\)

Bình luận (0)
Thanh Quyền
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
19 tháng 5 2016 lúc 14:37

Số hạt phóng xạ cần dùng là: \(N=H.\Delta t\)

Vì sau 2 năm, liều lượng phóng xạ dùng như nhau nên:

\(H_0.\Delta t_0=H_1.\Delta t_1\)

\(\Rightarrow \Delta t_1=\dfrac{H_0}{H_1}.\Delta t_0\)

\(H_1=H_0/2^{\dfrac{t}{T}}\)

\(\Rightarrow \Delta t_1=2^\dfrac{t}{T}.\Delta t_0=2^\dfrac{2}{5,27}.10=...\)

Bình luận (0)