Ta có số nguyên tử giảm 3,8 % tức là số nguyên tử còn lại 96,2% số nguyên tử ban đầu.
$\Rightarrow 0,962 =e^{- \lambda t}$
Tính ra được: $\lambda =0,038/h.$
Ta có số nguyên tử giảm 3,8 % tức là số nguyên tử còn lại 96,2% số nguyên tử ban đầu.
$\Rightarrow 0,962 =e^{- \lambda t}$
Tính ra được: $\lambda =0,038/h.$
Hai chât phong xạ A vaB co chu ki ban ra T1 va T2 Ban đâu sô hat nhân cua hai chât nay la N1 = 4N2 Thơi gian đê sô hat nhân con lai cua A va B băng nhau la
Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia γ để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là \(\Delta t\)=20 phút cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi \(\Delta\)t << T) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia γ như lần đầu?
Người ta trộn 2 nguồn phóng xạ với nhau. Nguồn phóng xạ thứ nhất có hằng số phóng xạ là lamđa1
nguồn phóng xạ thứ hai có hằng số phóng xạ là lamđa2. Biết lamda2=2lamda1
Số hạt nhân ban đầu của nguồn thứ nhất gấp 3 lần số hạt nhân ban đầu của nguồn thứ 2
Hằng số phóng xạ tổng hợp là
A. 1,2 lamđa1 B. 1,5 lamđa1 C. 2,5 lamđa1 D. 3lamđa1
Trong điều trị ung thư, bệnh nhân được chiếu xạ với một liều xác định nào đó từ một nguồn phóng xạ với chu kì bán rã là 4 năm. Khi nguồn được sử dụng lần đầu thì thời gian cho một lần chiếu xạ là Δt. Cứ sau 1 năm bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Tính Δt biết lần chiếu xạ thứ 4 chiếu trong thời gian 20 phút *
Ban đầu có 1,36.1022 nguyên tử chất phóng xạ radon \(^{^{222}_{86}}Rn\) với chu kì bán rã 3,8 ngày. Số nguyên tử radon còn lại sau 9,5 ngày
A. 23,9.1021
B. 2,39.1021
C. 3,29.1021
D. 32,9.1021
Phân tích một mẫu gỗ cổ và một khúc gỗ vừa mới chặt có đồng vị phóng xạ C14 với chu kì bán rã 5600 năm. Đo độ phóng xạ của hai khúc gỗ thì thấy độ phóng xạ của khúc gỗ vừa mới chặt gấp 1,2 lần của khúc gỗ cổ. Khối lượng của mẫu gỗ cổ gấp đôi khối lượng khúc gỗ mới chặt. Tuổi của mẫu gỗ cổ là
A. 4903 năm.
B. 1473 năm.
C. 7073 năm.
D. 4127 năm
Trong điều trị ung thư, bệnh nhân được chiếu xạ với một liều xác định nào đó từ một nguồn chất phóng xạ có chu kì bán rã la 5,27 năm. Khi nguồn được sử dụng lần đầu thì thời gian một lần chiếu xạ là 10 phút. Sau 2 năm thì thời gian một lần chiếu xạ là bao nhiêu?
Chu kì bán rã của Iot \(I^{^{131}_{53}}\)là 9 ngày. Hằng số phóng xạ của iot là
A. \(\lambda\) = 0,077
B. \(\lambda\) = 0,077
C. 13 ngày
D. 13 ngày-1
Na ( z =11 . A = 24 ) là chất phóng xạ p- có T = 15h và tạo đồng vị Mg ( z= 12 A = 24 ) .một mẫu đồng vị Na ( z= 24 A = 11) có m ban đâug bằng 0.24gam .khối lượng Mg tạo thành sau 45h là