Chương V - Sóng ánh sáng

Huyền
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
19 tháng 1 2016 lúc 13:40

\(\lambda_1=\dfrac{ai}{D}=0,4\mu m\)

Tại vị trí vân sáng bậc 3 của \(\lambda_1 \) ta thấy một vân sáng \(\lambda_2\)

\(\Rightarrow 3i_1=ki_2\)

\(\Rightarrow 3 \lambda_1=k.\lambda_2\)

\(\Rightarrow \lambda_2= \dfrac{3.0,4}{k}=\dfrac{1,2}{k}\)

Do \(\lambda_2 > \lambda_2 \Rightarrow k < 3\)

Vì là vân sáng nên k =2 \(\Rightarrow \lambda_2=0,6\mu m\)

k=2 nên vân sáng bậc 2

Huyền
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
19 tháng 1 2016 lúc 13:54

Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân trug tâm là

\(x_T=k_1i_1=k_2i_2\)

\(\Rightarrow k_1\lambda_1=k_2\lambda_2\)

\(\Rightarrow \dfrac{k_1}{k_2}=\dfrac{\lambda_2}{\lambda_1}=\dfrac{0,45}{0,75}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow k_1=3; k_2=5\)

\(\Rightarrow x_T=k_1i_1=5.\dfrac{0,75.1,2}{0,8}=5,625mm\)

Huyền
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
19 tháng 1 2016 lúc 13:55

Bạn tham khảo bài tương tự này nhé Hỏi đáp - Trao đổi kiến thức Toán - Vật Lý - Hóa Học - Sinh Học - Học và thi online với HOC24

Huyền
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
19 tháng 1 2016 lúc 13:48

Tại M là vị trí vân sáng bậc 4 của \(\lambda_1\)có vân sáng khác

\(\Rightarrow 4i_1=ki_2\)

\(\Rightarrow 4\lambda_1=k\lambda_2\)

\(\Rightarrow \lambda_2=\dfrac{4.0,5}{k}=\dfrac{2}{k}\)(*)

\(0,4<\lambda_2<0,7\)

\(\Rightarrow 0,4<\dfrac{2}{k}<0,7\Rightarrow 2,85 < k < 5 \)

k nguyên --> k = 3,4

Thay vào (*) --> \(\lambda_2=0,67\mu m; 0,5\mu m\)

nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
19 tháng 1 2016 lúc 21:52

Cách làm của bạn hoàn toàn đúng rồi nhé.

Đáp án 2,08 là người ta lấy k = 3, nhưng nếu bạn thử k=3 vào sẽ thấy không hợp lý.

nguyễn mạnh tuấn
19 tháng 1 2016 lúc 23:52

Vâng. em cảm ơn thầy ạ. 

Huyền
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
23 tháng 1 2016 lúc 16:40

l1

Hà Đức Thọ
23 tháng 1 2016 lúc 16:55

Câu hỏi của Lưu Thùy Dung - Học và thi online với HOC24

Huyền
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
23 tháng 1 2016 lúc 17:02

Tại vị trí vân bậc 4 của bước sóng 0,76um còn có vân sáng khác \(\Rightarrow ki=k'i'\)

k = 4

\(\Rightarrow k.\lambda = k'\lambda'\)

\(\Rightarrow 4.0,76 = k'\lambda'\)

\(0,38\mu m \le\lambda<0,76\mu m\)

\(\Rightarrow 4< k \le 8\)

\(\Rightarrow k =5;6;7;8\)

Vậy có 4 vân sáng thỏa mãn.

 

Huyền
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
23 tháng 1 2016 lúc 16:53

Câu hỏi của Trần Thu Thủy - Học và thi online với HOC24

Sky SơnTùng
24 tháng 1 2016 lúc 12:33

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh Sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan Sát là 2m. Nguồn Sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước Sóng lamda1 =0,450 miromet và lamda2 = 0,60 miromet. Trên màn quan Sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 6,5 mm và 20 mm. Trên đoạn MN, Số vị trí vân Sáng trùng nhau của hai bức xạ là
A. 4.   B. 2.   C. 5.   D. 3.
==> tọa độ các vân trùng (so với vân trung tâm) x = k.4i1 = 7,2k với k = 0,1,2. . .
Ta có: OM <= x = 7,2k <= ON ==> 0,9 <= k <= 2,78 ==> có hai vị trí 

 

Huyền
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
23 tháng 1 2016 lúc 17:27

 

 

Huyền
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
23 tháng 1 2016 lúc 17:33

 720nm = 0,72 μm 

giữa 2 vân sáng gần nhau nhất và cùng màu vs vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục => Tại vị trí trùng đó là VS bậc 9 của λlục 

Tại VT trùng nhau: x_kđỏ = x_9lục 
<=> kđỏ.λđỏ = 9.λlục 
<=> kđỏ/9 = λlục/λđỏ = λ/0,72 
=> λ = (0,72.kđỏ)/9 = 0,08.kđỏ (*) 

0,5 ≤ λ = 0,08.kđỏ ≤ 0,575 μm 
6,25 ≤ kđỏ ≤ 7,1875 
=> kđỏ = 7 
thế vào λ = 0,56 (μm) = 560nm