Chương V - Sóng ánh sáng

Minh Đức
Xem chi tiết
Tran Dang Ninh
11 tháng 6 2016 lúc 18:31

Khoảng cách giữa 2 vân sáng lt = \(i\)=0,15

k/c 2 vân tối lt = 0,5\(i\) =0,075

Bình luận (0)
ongtho
11 tháng 6 2016 lúc 20:52

Khoảng cách hai vân tối liên tiếp vẫn là i mà bạn. 

Bình luận (0)
Tran Dang Ninh
11 tháng 6 2016 lúc 21:37

uk mình nhầm ,,khoảng cách 1tối 1 sáng lt là : \(0,5i\) ..còn k/c 2sáng lt (or 2 tối lt) là :\(i\)

Bình luận (0)
Minh Đức
Xem chi tiết
Tran Dang Ninh
12 tháng 6 2016 lúc 10:59

Thu đk vân sáng cùng màu vân trung tâm → \(\frac{k1}{k2}=\frac{\lambda2}{\lambda1}=\frac{4}{3}\) =\(\frac{2}{1,5}\)

 vậy khoảng cách gần nhất ; 2 \(i_1\)= 0,96cm

Bình luận (0)
Minh Đức
12 tháng 6 2016 lúc 15:51

K có đáp án đấy rồi

 

Bình luận (0)
KaiTo Kid 1412
16 tháng 10 2017 lúc 21:53

C

Bình luận (5)
Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
13 tháng 6 2016 lúc 9:49

Hệ vân dịch chuyển về phía khe đặt bản mỏng bạn nhé.

Bình luận (0)
Tue Lien Da
Xem chi tiết
Trang Aki
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trúc Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
20 tháng 6 2016 lúc 22:30

Chọn 1 vân là VS trung tâm, theo đề  

Cho bước sóng này vào 500nm - 575nm => k lục bằng 7 => 

Giữa hai vân sáng cùng màu VSTT, ta chọn 1 VS là VSTT.



Giữa 2 VS này có 12 VS của lamda đỏ => chọn vị trí cùng màu VSTT là vị trí Vs đỏ có bậc 15 ( khoảng giữa có 2 vị trí trùng, nên số VS màu đỏ trong khoảng giữa là 14 - 2 =12)
=> bậc Vs lục là 21

Vậy tổng số vạch sáng: (14 - 2) + (20 - 2) + 2= 32 vạch. ( 2 vạch cộng thêm là 2 vị trí trùng).

​=> A

Bình luận (0)
Trang Aki
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
22 tháng 6 2016 lúc 16:47

Ta có: 

\(k\lambda = k'\lambda'\Rightarrow \lambda'=\frac{580.k}{k'} \Rightarrow 415\leq \frac{580.k}{k'}\leq760\Rightarrow \frac{29.k}{38}\leq k' \leq \frac{116.k}{83}\)

Theo giả thiết, bất phương trình trên chỉ có thể có 3 nghiệm nguyên.

Lần lượt thế 4 giá trị của k vào => k = 5

Bình luận (1)
Nguyễn Quang Nhật
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
23 tháng 6 2016 lúc 10:31

Ta có: 

\(\dfrac{i_1}{i_2}=\dfrac{\lambda_1}{\lambda_2}=\dfrac{4}{5}\)

\(x_M=4i_1=4.\dfrac{4}{5}i_2=3,2.i_2\)

\(x_N=11i_2=11.\dfrac{5}{4}i_1=13,75i_1\)

Vậy từ M đến N có:

+ Số vân i1 là: 5i1, 6i1, ..., 13i1 --> 9 vân

+ Số vân i2 là: 4i2, 5i2, ..., 10i2 -->7 vân

+ Số vân trùng nhau: Không có (do vân trùng nhau cách nhau 20i1) 

Vậy tổng số vân sáng là: 9 + 7 = 16 vân.

Bình luận (0)
Tran Dang Ninh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
24 tháng 6 2016 lúc 8:37

Ta có : \({i}_{1}=\dfrac{L}{N-1}=\dfrac{9}{5}=1,8mm\)

\(\Delta x=\dfrac{10,8}{3}=3,6mm \Rightarrow {k}_{1}{i}_{1}=3,6\Rightarrow {k}_{1}=2\)

Vậy hai vân sáng trùng nhau ứng với bậc hai của \({\lambda }_{1}\)

ĐK trùng vân:  \({k}_{1}{i}_{1}= {k}_{2}{i}_{2}\Rightarrow {k}_{1}{\lambda }_{1}= {k}_{2}{\lambda }_{2}\Rightarrow {k}_{2}=\dfrac{2.0,6}{{\lambda }_{2}}=\dfrac{1,2}{{\lambda }_{2}}\).

\({k}_{2}\in {Z}^{+}\) và không chia hết 2

Ta thấy \(k_2=3 \) phù hợp \(\Rightarrow \lambda_2=0,4\mu m\)

 

Bình luận (0)
Minh Thư
Xem chi tiết