CHƯƠNG V: HIĐRO - NƯỚC

Chi Trần
Xem chi tiết
Lê Dương
Xem chi tiết
hùng nguyễn
Xem chi tiết
Hữu Tám
Xem chi tiết
xin hay giup
Xem chi tiết
Hùng Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
7 tháng 4 2020 lúc 22:11

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

Ta có:

\(n_{H2}=\frac{25,76}{22,4}=1,15\left(mol\right)\)

Gọi số mol của CuO là a , số mol của Fe2O3 là b

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=68\\a+3b=1,15\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,25\\b=0,3\end{matrix}\right.\)

\(\%m_{CuO}=\frac{0,25.80}{68}.100\%=29,41\%\)

\(\%m_{Fe2O3}=100\%-29,41\%=70,59\%\)

Bình luận (0)
Hùng Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
7 tháng 4 2020 lúc 13:33

a,

Đưa giấy quỳ ẩm vào 4 lọ khí. CO2 làm quỳ hoá đỏ nhạt. NH3 làm quỳ hoá đỏ.

Đốt 2 khí còn lại. H2 cháy, O2 thì không.

\(2H_2+O_2\underrightarrow{^{to}}2H_2O\)

b,

Dẫn 3 khí qua nước brom dư. SO2 làm mất màu brom.

\(SO_2+Br_2+H_2O\rightarrow2HBr+H_2SO_4\)

Đốt 2 khí còn lại. CO cháy, N2 thì không.

\(2CO+O_2\underrightarrow{^{to}}2CO_2\)

Bình luận (0)
B.Thị Anh Thơ
7 tháng 4 2020 lúc 14:08

a. H2, NH3, O2 và khí CO2

Nhận biết CO2: suc qua nước vôi trong tạo kết tủa trắng:
CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3 + H2O
- Nhận biết H2: cháy trong CuO nung nóng thì làm CuO chuyển sang màu đỏ
CuO + H2 → Cu + H2O
- Nhận biết NH3 và O2:
- Dùng tàn đóm que diêm: O2 làm bùng cháy que đóm.

- Còn lại là NH3 có mùi hắc (khai)

b, SO2, CO và khí N2

Dẫn các khí qua brom dư. SO2 làm mất màu brom.

SO2+ Br2+ 2H2O -> 2HBr+ H2SO4

Dẫn các khí còn lại qua nước vôi trong dư. CO2 làm đục nước vôi.

CO2+ Ca(OH)2 -> CaCO3+ H2O

Đốt 2 khí còn lại. Khí cháy là CO. N2 ko cháy.

2CO+ O2 (t*)-> 2CO2

Bình luận (0)
Kook Joen Jung
Xem chi tiết
Phạm Đỗ Anh
21 tháng 10 2018 lúc 23:20

Phương trình hóa học:

2H2 + O2→ 2H2O

*Theo đầu bài:nH2O=1,8/18=0,1(mol)

Theo phương trình:nH2=2nH2O=2.0,1=0,2(mol)

⇒VH2=22,4.0,2=4,48(l)

nO2=nH2O=0,1(mol)

⇒VO2=22,4.0,1=2,24(l)

*Theo đầu bài: nH2=V/22,4=3,36/22,4=0,15(mol)

nO2=m/M=1,6/32=0,05(mol)

⇒H2

Theo phương trình : nH2O=2nO2=2.0,05=0,1(mol)

⇒nH2O=n.M=0,1.18=1,8(g)

Bình luận (1)
Trang Vũ
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
8 tháng 10 2018 lúc 23:26

Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy

FexOy + yH2 → xFe + yH2O

\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{y}n_{H_2}=\dfrac{1}{y}\times0,06=\dfrac{0,06}{y}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=3,2\div\dfrac{0,06}{y}=\dfrac{160}{3}y\left(g\right)\)

Lập bảng:

y 1 2 3
\(M_{Fe_xO_y}\) \(\dfrac{160}{3}\) \(\dfrac{320}{3}\) 160
loại loại

nhận

Vậy \(y=3\) ⇒ CTHH: \(Fe_xO_3\)

Ta có: \(56x+16\times3=160\)

\(\Leftrightarrow56x+48=160\)

\(\Leftrightarrow56x=112\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy CTHH của oxitt sắt là: \(Fe_2O_3\)

Bình luận (0)
Trang Vũ
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
8 tháng 10 2018 lúc 21:09

ZnO + H2 → Zn + H2O (1)

FeO + H2 → Fe + H2O (2)

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (3)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (4)

Theo PT12: \(n_{hhKL}=n_{H_2}\)

Theo PT34: \(n_{H_2}=n_{hhKL}\)

\(n_{hhKL}\left(1,2\right)=n_{hhKL}\left(3,4\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2}\left(1,2\right)=n_{H_2}\left(3,4\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}\left(1,2\right)=V_{H_2}\left(3,4\right)=10,08\left(l\right)\)

Bình luận (0)