Chương trình con và lập trình có cấu trúc

Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 4 2021 lúc 19:51

Đề 1: 

uses crt;

var a,b,c:integer;

{---------------chuong-trinh-con-tinh-tong------------------}

function tong(x,y:integer):integer;

begin

tong:=x+y;

end;

{-----------------chuong-trinh-con-tim-max--------------------}

function max(x,y:integer):integer;

begin

max:=x;

if max<y then max:=y;

end;

{--------------------chuong-trinh-chinh---------------------}

begin

clrscr;

write('Nhap a='); readln(a);

write('Nhap b='); readln(b);

write('Nhap c='); readln(c);

writeln(tong(a,tong(b,c)));

writeln(max(a,max(b,c)));

readln;

end.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 4 2021 lúc 19:52

Đề 2: 

uses crt;

var a,b,c:integer;

{---------------chuong-trinh-con-tinh-tich------------------}

function tich(x,y:integer):integer;

begin

tich:=x*y;

end;

{-----------------chuong-trinh-con-tim-min--------------------}

function min(x,y:integer):integer;

begin

min:=x;

if min>y then min:=y;

end;

{--------------------chuong-trinh-chinh---------------------}

begin

clrscr;

write('Nhap a='); readln(a);

write('Nhap b='); readln(b);

write('Nhap c='); readln(c);

writeln(tich(a,tich(b,c)));

writeln(min(a,min(b,c)));

readln;

end.

Bình luận (0)
Châu Trần Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 4 2021 lúc 20:40

1)

uses crt;

var a,b,bcnn,i:integer;

begin

clrscr;

write('a='); readln(a);

write('b='); readln(b);

bcnn:=a*b;

for i:=a*b-1 downto 1 do 

  if (i mod a=0) and (i mod b=0) then

begin

if bcnn>i then bcnn:=i;

end;

writeln(bcnn);

readln;

end.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 4 2021 lúc 20:40

2:

procedure hoandoi(a,b:integer);

var tam:integer;

begin

tam:=a;

a:=b;

b:=tam;

end;

  
Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 4 2021 lúc 20:41

3:

procedure max(a,b:integer);

begin

if a>b then max:=a

else max:=b;

end;

Bình luận (0)
Nya arigatou~
Xem chi tiết
Quang Nhân
19 tháng 4 2021 lúc 11:47

Sự giống nhau và khác nhau giữa thủ tục và hàm :

- Giống nhau: Cả thủ tục và hàm đều là chương trình con, cấu trúc giống như một chương trình trừ dòng đầu tiên và kết thúc bằng END; (thay vì END.). Cả thủ tục và hàm có thể chứa các tham số (tham số giá trị và tham số biến), cùng tuân theo quy định về khai báo và sử dụng các loại tham số này.

- Khác nhau: Việc thực hiện hàm luôn trả về giá trị kết quả thuộc kiểu xác định và giá trị đó được gán cho tên hàm.

Lời gọi hàm có thể làm tham gia vào biểu thức khác như một toán hạng.

 
Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 4 2021 lúc 13:20

Sự giống nhau và khác nhau giữa thủ tục và hàm :

- Giống nhau: Cả thủ tục và hàm đều là chương trình con, cấu trúc giống như một chương trình trừ dòng đầu tiên và kết thúc bằng END; (thay vì END.). Cả thủ tục và hàm có thể chứa các tham số (tham số giá trị và tham số biến), cùng tuân theo quy định về khai báo và sử dụng các loại tham số này.

- Khác nhau: Việc thực hiện hàm luôn trả về giá trị kết quả thuộc kiểu xác định và giá trị đó được gán cho tên hàm.

Bình luận (0)
Quang Nhân
19 tháng 4 2021 lúc 11:48

 Lợi ích khi sử dụng chương trình con:

+ Tránh được sự lập lại cùng một dãy lệnh. Khi cần dùng có thể gọi lại chương trình con đó.

+ Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn và phức tạp.

+ Phục vụ quá trình trừu tượng hoá. Người lập trình có thể sử dụng kết quả của chương trình con mà ko cần quan tâm đến chương trình đó đã được cài đặt thế nào.

+ Mở rộng khả năng ngôn ngữ lập trình thành thư viện cho nhiều người dùng.

+ Thuận tiện cho phát triển và nâng cấp chương trình. 
Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 4 2021 lúc 13:20

Lợi ích khi sử dụng chương trình con:

+ Tránh được sự lập lại cùng một dãy lệnh. Khi cần dùng có thể gọi lại chương trình con đó.

+ Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn và phức tạp.

+ Phục vụ quá trình trừu tượng hoá. Người lập trình có thể sử dụng kết quả của chương trình con mà ko cần quan tâm đến chương trình đó đã được cài đặt thế nào.

+ Mở rộng khả năng ngôn ngữ lập trình thành thư viện cho nhiều người dùng.

+ Thuận tiện cho phát triển và nâng cấp chương trình. 

Bình luận (0)
Quang Nhân
19 tháng 4 2021 lúc 11:48

· Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình.

 

 Phân loại:

· Hàm (Function) là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó và trả về một giá trị qua tên của nó.

VD: Sin(x), Cos(x), Sqrt(x)…

· Thủ tục (Procedure) là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó nhưng không trả về một giá trị nào qua tên của nó.

VD: Writeln, Readln, Delete, …

  
Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 4 2021 lúc 13:21

Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình.

*Phân loại:

-Hàm (Function) là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó và trả về một giá trị qua tên của nó.

VD: Sin(x), Cos(x), Sqrt(x)…

-Thủ tục (Procedure) là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó nhưng không trả về một giá trị nào qua tên của nó.

VD: Writeln, Readln, Delete, …

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 4 2021 lúc 13:22

Các thao tác cơ ban đối với tệp là ghi dữ liệu vào tệp và đọc dữ liệu từ tệp. Thao tác đọc/ghi tệp được thực hiện với từng phần tử của tệp.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 4 2021 lúc 13:24

Cách 1: Xét theo cách tổ chức dữ liệu, tệp chia thành hai loại:

-Tệp văn bản

-Tệp có cấu trúc

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 4 2021 lúc 13:24

Cách 2: Xét theo cách thức truy cập, tệp chia thành hai loại

-Tệp truy cập tuần tự

-Tệp truy cập trực tiếp

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 4 2021 lúc 13:24

Tất cả các dữ liệu có các kiểu dữ liệu đã xét đều được lưu trữ ở bộ nhớ trong (RAM) và do đó dữ liệu sẽ bị mất khi tắt máy. Với một số bài toán, dữ liệu cần được lưu trữ để xử lí nhiều lần và với khối lượng lớn cần có kiểu dữ liệu tệp (file)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 4 2021 lúc 13:25

Câu 2: 

Cách khai báo biến xâu:

Var <biến>:string;

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 4 2021 lúc 13:26

Câu 2: 

Các thao tác xử lí xâu:

a) Phép ghép xâu được dùng để ghép nhiều xâu thành một (kể cả đối với các hằng và biến xâu).

Ví dụ: 'Nghe' + 'An' . Kết quả: Nghe An

b) Các phép so sánh: (=), (o), (<), (>),(<=), (>=) có thứ tự ưu tiên thực hiện thấp hơn phép ghép xâu và thực hiện việc so sánh hai xâu theo quy tắc sau:

Xâu A là lớn hơn xâu B nếu kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng kể từ trái sang trong xâu A có mã ASCII lớn hơn.Nếu A và B là các xâu có độ dài khác nhau và A là đoạn đầu của B thì A nhỏ hơn.

Ví dụ: 'Que huong' < 'Que huong toi'.

Hai xâu được coi là bằng nhau nếu như chúng giống nhau hoàn toàn.

Ví dụ: 'Ha noi' = 'Ha noi'

c) Thủ tục delete(st, V/, n) thực thực việc xóa n kí tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí vt.

Ví dụ: st='abcdef’; thao tác delete (st, 4, 2 ) , cho kết quả 'abcd'

 

d) Thủ tục insert (s1, s2, vt) chèn xâu s1 vào biến xâu s2, bắt đầu ở ví trí Vt.

Ví dụ: 1l='PC' s2= ' IBM486 thao tác insert (s1, s2, 4);chokếtquả 'IBMPC486'

e) Hàm copy(S, vt, N) tạo xâu gồm N kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí vt của xâu s.

Vi dụ: S='Bai hoc thu 9' biểu thức copy ( s, 9, 5); cho kết quả 'thu 9'

f)  Hàm length(s) cho giá trị là độ dài xâu s.

Vi dụ: s= 'Tin hoc' thì biểu thức length (S) có độ dài là 7.

g) Hàm pos(s1, s2) cho vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu s1 trong xâu s2.

Ví dụ: s2='abcdef' thì biểu thức pos ('cd', s2) cho kết quả 3.

h) Hàm upcase(ch) cho chữ cái in hoa ứng với chữ cái trong ch.

Ví dụ: 'd' thì biểu thức upcase (ch) cho kết quả ' D'.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 4 2021 lúc 13:26

Câu 2: 

Ví dụ về khai báo kiểu xâu:

Var st:string;

Bình luận (0)