Chương III. Thân

Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Hạ Lam
8 tháng 5 2017 lúc 20:27

Thân cây dẫn truyền nước, muối khoáng và các chất hữu cơ đi nuôi cây. Đảm nhiệm chức năng nâng đỡ cây và dự trữ chất dinh dưỡnghihi

Bình luận (0)
trang le
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
31 tháng 10 2016 lúc 20:29

1.

Cây gỗ to ra nhờ sự phân chia các tế bào của mô phân sinh (tầng phát sinh - tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ).

Tầng sinh vỏ hằng năm sinh ra một lớp vỏ ở phía ngoài và một lớp vỏ ở phía trong.

Tầng sinh trụ (nằm giữa mạch rây và mạch gỗ) hằng năm sinh ra ở phía ngoài một lớp mạch rây. ở phía trong một lớp mạch gỗ.



 

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Phát no kat...
15 tháng 12 2016 lúc 18:07

V

Bình luận (0)
Huỳnh Nhật Trung
Xem chi tiết
Adorable Angel
4 tháng 12 2016 lúc 15:29

Đó là cấu tạo của thân non nha bn!

Bình luận (0)
Kim Thị Phương Anh
4 tháng 12 2016 lúc 16:52

Cấu tạo của thân non nha bạn !!

tick cho mình nha

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hạnh Nguyên
2 tháng 10 2017 lúc 20:56

Cấu tạo của thân non

Bình luận (0)
Huỳnh Nhật Trung
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
4 tháng 12 2016 lúc 15:25

Vỏ; biểu bì; thịt vỏ

Trụ giữa; một vòng bó mạch; ruột

Đó là cấu tạo của thân non

 

Bình luận (0)
Ngô Gia Nhi
9 tháng 11 2018 lúc 20:12

cấu tạo trong của thân non

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Ngân
Xem chi tiết
Hoài Phương
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
13 tháng 11 2016 lúc 19:45

6.Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.

 

Bình luận (0)
Đinh Trần Minh Quang
18 tháng 11 2016 lúc 7:49

Câu 3:+ Giống nhau
- Đều có biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ và ruột
- Biểu bì, thịt vỏ, ruột đều cấu tạo từ tế bào
+ Khác nhau
* Thân non không có lông hút, còn rễ có lông hút
* Mạch rây và mạch gỗ ở thân non xếp thành vòng bó mạch, trong khi đó mạch rây và mạch gỗ ở rễ xếp xen kẽ nhau

P/s: Bạn hãy xem phần ghi nhớ ở SGK và các hình vẽ, nó sẽ giúp ích cho bạn nhiều đấy

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
13 tháng 11 2016 lúc 19:41

1.- Rễ cọc : gồm rễ cái và các rễ con

- Rễ chùm : gồm những rễ con mọc ra từ gốc thân

Bình luận (1)
Vy Nyna
Xem chi tiết
Trần Thị Ánh Ngọc
4 tháng 11 2016 lúc 19:41

Thân gỗ to ra do sự phân chia tế bào của mô phân sinh ở tầng sinh trụ và tầng sinh ngọn

Bình luận (0)
Trần Thị Ánh Ngọc
4 tháng 11 2016 lúc 19:41

tk nhahaha

Bình luận (0)
Trương Ngọc Bảo An
Xem chi tiết
Hoàng Anh
20 tháng 10 2016 lúc 22:34

do cây sương rồng lá của nó biến thành gai để dự trữ nước nên nó có thể sống trong môi trường khô hạn

Bình luận (0)
Hoàng Anh
20 tháng 10 2016 lúc 22:35

bổ sung là vỏ nó còn khiến cho nước trong ko khí ngưng đọng nữa

Bình luận (2)
Hoàng Minh Nhất
Xem chi tiết
Hoàng Anh
3 tháng 11 2016 lúc 18:46

vì có loài chiều cao giới hạn thấp, có loài có giới hạn cao

Bình luận (0)
lê trần văn minh
15 tháng 1 2018 lúc 21:55

Thí nghiệm: Trước bài học hai tuần, các nhóm làm thí nghiệm sau:

- Gieo hạt đậu vào khay có cát ẩm cho đến khi cây ra lá thật thứ nhất.

- Chọn 6 cây đậu cao bằng nhau. Ngắt ngọn 3 cây (ngắt từ đoạn có 2 lá thật).

- Sau 3 ngày đo lại chiểu cao của 3 cây ngắt ngọn và 3 cây không ngắt ngọn. Tính chiều cao bình quân của mỗi nhóm.

- Ghi kết quả đã đo được vào bảng dưới đây:

- Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.

- So sánh chiểu cao của hai nhóm cây trong thí nghiệm: ngắt ngọn và không ngắt ngọn.

- Từ thí nghiệm trên, hãy cho biết thân cây dài ra do bộ phận nào?

- * Xem lại bài 8 "Sự lớn lên và phân chia tế bào", giải thích vì sao thân dài ra được?

Trả lời

- Cây không ngắt ngọn thân sẽ dài hơn.

- Sự dài ra của thân các loại cây khác nhau thì không giống nhau:

- Cây thân cỏ, nhất là thân leo (như mồng tơi, mướp, bí... dài ra rất nhanh).

- Cây thân gỗ lớn chậm hơn, nhưng sống lâu năm nên nhiều cây cao, to như bạch đàn, chò, lim,...

- Cây trưởng thành khi bấm ngọn sẽ phát triển nhiều chồi, hoa, quả, còn khi tỉa cành cây tập trung phát triển chiều cao.

- Sự dài ra của thân các loại cây khác nhau.

Các loại thân cây khác nhau thì sự dài ra của thân cũng khác nhau. Ví dụ như:

+ Cây thân cỏ, nhất là thân leo (như mồng tơi, mướp, bí...) dài ra rất nhanh.

+ Cây thân gỗ lớn chậm hơn, nhưng sống lâu năm nên nhiều cây cao, to như bạch đàn, chò, lim...

+ Cây trưởng thành khi bấm ngọn sẽ phát triển nhiêu chồi, hoa, quả; còn khi tỉa cành cây tập trung phát triển chiều cao.

2. Lệnh mục 2

- Khi trồng đậu, bông, cà phê, trước khi cây ra hoa, tạo quả, người ta thường ngắt ngọn.

- Trồng cây lấy gỗ (bạch đàn, lim), lấy sợi (gai, đay), người ta thường tỉa cành xấu, cành bị sâu mà không bấm ngọn.

Hãy giải thích vì sao người ta lại làm như thế?

Trả lời

+ Khi trồng đậu, bông, cà phê trước khi cây ra hoa kết trái, người ta thường ngắt ngọn.

+ Trồng cây lấy gỗ (bạch đàn, lim), lấy sợi (gai, đay), người ta thường tỉa cành xấu, cành bị sâu mà không bấm ngọn.

Vì vậy, để tăng năng suất cây trồng, tùy từng loại cây mà bấm ngọn hoặc tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp.

II. GIẢI ĐÁP CÁC CÂU HỎI

Giải bài tập 1 trang 47 SGK sinh học 6: Trình bày thí nghiệm để biết cây dài ra do bộ phận nào.

Trả lời

Để trả lời được câu hỏi: thân dài ra do đâu? Cần tiến hành thí nghiệm:

- Gieo hạt đậu vào khay có cát ẩm cho đến khi cây ra lá thật thứ nhất.

- Chọn 6 cây đậu cao bằng nhau. Ngắt ngọn 3 cây (ngắt từ đoạn có 2 lá thật).

- Sau 3 ngày đo lại chiểu cao của 3 cây ngắt ngọn và 3 cây không ngắt ngọn. Tính chiều cao bình quân của mỗi nhóm cây.

- So sánh chiều cao của 2 nhóm cây trong thí nghiệm ta thấy nhóm cây bị ngắt ngọn thì thân không dài ra, còn nhóm cây không bị ngắt ngọn thì thân cây dài ra.

- Từ thí nghiệm trên, rút ra kết luận: thân cây dài ra do phần ngọn.

Mô phân sinh ngọn gồm một nhóm tế bào có khả năng phân chia làm cho thân dài ra, cành dài ra. Thân và cành dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.

Giải bài tập 2 trang 47 SGK sinh học 6: Bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì? Những loại cây nào thì bấm ngọn, những cây nào thì tỉa cành? Cho ví dụ.

Trả lời

- Khi trồng đậu, bông, cà phê trước khi cây ra hoa kết trái, người ta thường ngắt ngọn.

- Trồng cây lấy gỗ (bạch đàn, lim), lấy sợi (gai, đay), người ta thường tỉa cành xấu, cành bị sâu mà không bấm ngọn.

Vì vậy, để tăng năng suất cây trồng, tùy từng loại cây mà bấm ngọn hoặc tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp.

Bình luận (0)
trần mai phương
Xem chi tiết
Hoàng Anh
28 tháng 10 2016 lúc 20:56

tế bào gồm có vách tế bào , màng sinh chất , ko bào , lục lạp ,...

Bình luận (0)
Phan Công Bằng
28 tháng 10 2016 lúc 21:19

Vách tế bào bên cạnh, vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, lục lạp, nhân, không bào

Bình luận (0)
Phạm Thùy Linh
28 tháng 10 2016 lúc 22:59

1. Vách tế bào bên cạnh

2. Vách tế bào

3.Màng sinh chất

4.Chất tế bào

5.Lục lạp

6.Nhân

7.Không bào

Bình luận (0)