CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Minh Anh
Xem chi tiết
Thảo Uyên Lưu
1 tháng 5 2016 lúc 8:43

lập pthh của pư

zn+2hcl→zncl2 +h2

1mo  2mol   1mol  1mol

0,2mol           0,2mol       0,2mol 

số mol zn 

nzn=\(\frac{13}{65}\)=0,2 mol

thể tích khí H2 

VH2 = 0,2 . 22,4 =4,48 lít 

khối lượng zncl2 

mzncl2= 0,2.  136=2,72 gam 

nồng độ % dd zncl2

c% zncl2=\(\frac{mct}{mdd}\). 100%=\(\frac{2,72}{200}\). 100%=1,36%hihi

Bình luận (0)
nguyễn quỳnh chi
Xem chi tiết
Đinh Mai Trúc (Cá tính z...
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
19 tháng 5 2016 lúc 13:58

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

0,1mol  0,2mol       0,1mol      0,1 mol

\(M_X=\frac{2,4}{0,1}=24\left(g\right)\)

Vậy kim loại X thuộc nguyên tố Mg

Bình luận (0)
Do Minh Tam
19 tháng 5 2016 lúc 13:59

nH2=2,24/22,4=0,1 mol

X             +2HCl =>XCl2         +H2

0,1 mol<=             0,1 mol<=0,1 mol

a) Từ PTHH=>nX=0,1 mol

MÀ mX=2,4(g)=>MX=24=>X là Mg

b) nXCl2=nMgCl2=0,1 mol=>mMgCl2=0,1.95=9,5g

c) đề bài thiếu dữ kiện em

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
19 tháng 5 2016 lúc 14:00

b,\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

  0,1mol       0,2mol          0,1mol        0,1mol

\(m_{MgCl_2}=95.0,1=9,4\left(g\right)\)

 

Bình luận (0)
Tâm Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
19 tháng 5 2016 lúc 15:26

a,Trích các dung dịch trên làm mẫu thử cho vào 3 ống nghiệm khác nhau:

Cho quỳ tím vào 3 dung dịch trên

+ dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ: \(HCl\)

+ dung dịch làm quỳ tím hóa xanh:\(Mg\left(OH\right)_2\)

+ dung dịch không làm quỳ tím đổi màu: \(KCl\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
19 tháng 5 2016 lúc 15:27

b, 

Trích các dung dịch trên làm mẫu thử cho vào 3 ống nghiệm khác nhau:

Cho quỳ tím vào 3 dung dịch trên

+ dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ: \(HNO_3\)

+ dung dịch làm quỳ tím hóa xanh: \(Cu\left(OH\right)_2\)

+ dung dịch không làm quỳ tím đổi màu: \(Na_2SO_4\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
19 tháng 5 2016 lúc 15:29

c,Trích các chất rắn trên làm mẫu thử cho vào 3 ống nghiệm khác nhau:

Cho nước du vào 3 ống nghiệm trên

+ Mẫu thử tan trong nước có bọt khí sinh ra là:\(K\)

\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

+ Mẫu thử tan trong nước không có bọt khí sinh ra là:\(K_2O\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

+ Mẫu thử không tan trong nước là:\(Cu\)

Bình luận (0)
Minh Duc
Xem chi tiết
daica
24 tháng 5 2016 lúc 19:24

oe

Bình luận (0)
My Yuki
18 tháng 6 2016 lúc 17:00

Giở sách ra chép đi =))

Bình luận (0)
Minh Duc
Xem chi tiết
daica
24 tháng 5 2016 lúc 19:14

batngo

Bình luận (0)
My Yuki
18 tháng 6 2016 lúc 16:58

3CuO+2NH3→3Cu+3H2O+N2 

 

 
Bình luận (0)
My Yuki
18 tháng 6 2016 lúc 16:59

Mới tìm được một ptr mà ông ấy gợi ý thôi m =))

Bình luận (0)
Tâm Phạm
Xem chi tiết
Tâm Phạm
Xem chi tiết
Gin Lát
11 tháng 6 2016 lúc 7:45

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Tâm Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
19 tháng 6 2016 lúc 21:38

Chia 7,8 gam 2 kim loại gồn Al và Mg thành 2 phần bằng nhau, vậy mỗi phần là 3,9 gam. 

Vì khối lượng muối thu được ở phần 2 lớn hơn phần 1 nên phần 1 đã tan chưa hết trong axít --> axit phản ứng hết. 

m Cl (-) trong 250ml axit = m muối - m kim loại đã phản ứng > 12,775 - 3,9 = 8,875 gam. 

Vì khối lượng muối thu được ở phần 2 chỉ nhiều hơn phần 1 là 18,1 - 12,775 = 5,325 gam nên phần 2 đã tan hoàn toàn trong axit và axit còn dư. 

--> m Cl trong muối của phần 2 = 18,1 - 3,9 = 14,2 gam = 0,4 mol 

Gọi Al' và Mg' là 2 kim loại có hóa trị 1 và nguyên tử khối lần lượt là 9 và 12 đại diện cho Al và Mg. 

--> nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại này = (18,1 / 0,4) - 35,5 = 9,75 

Gọi a là tỷ lệ số mol của Al' trong hỗn hợp 

9a + 12(1 - a) = 9,75 

a = 0,75 = 75% --> n Al' = 0,4 x 75% = 0,3 mol, n Mg' = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol. 

Khi phản ứng với HCl, Mg' phản ứng trước tạo 0,1 mol Mg'Cl nặng 4,75 gam. 

m Al'Cl trong 12,775 gam muối của phần 1 là 12,775 - 4,75 = 8,025 gam. 

n Al'Cl = 8,025/44,5 = 0,18 mol 

--> n Cl (-) = n HCl có trong 250 ml = 0,1 + 0,18 = 0,28 mol 

--> nồng độ mol của dung dịch = 0,28/0,25 = 1,12 mol/lit. 

haha

Bình luận (0)