Chương I- Quang học

dangphuongnam
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
31 tháng 12 2016 lúc 10:39

20 thông tin thú vị về ánh sáng:

1. Khi ra khỏi khí quyển Trái Đất và nhìn Mặt Trời, bạn sẽ thấy mặt trời có màu trắng chứ không phải màu vàng, lý do mặt trời ở dưới đất màu vàng là ánh sáng bị khí quyển phân tán. Nếu bạn ở Venus (Sao Kim), bạn thậm chí không thể nhìn thấy mặt trời do khí quyển quá dày, và ở đây bạn sẽ bị điếc.

2. Thực ra con người có khả năng tự phát sáng được, tuy nhiên ánh sáng của ta thì yếu hơn khả năng nhìn của mắt người tới 1000 lần.

3. Ánh sáng có thể chui sâu xuống khoảng 80 mét nước biển. Ở độ sâu 2000 mét thì có con cá angler, trên đầu của nó có đốm tự sáng dùng để dụ mồi ăn thịt, con cá này nhìn rất xấu và đáng sợ.

4. Lý do lá cây có màu xanh là vì nó phản xạ ánh sáng xanh và hấp thu toàn bộ ánh sáng màu khác để quang hợp, nếu bạn chiếu ánh sáng xanh vào cây, nó sẽ không quang hợp được và sẽ chết, viên pi không khuyến khích bạn giết cây.

5. Bắc cực quang xảy ra khi "gió" từ bão từ ở mặt trời tương tác với khí quyển trái đất.

6. Trong 1 giây, năng lượng tỏa ra từ mặt trời đủ sức hâm nóng được 3,200 tỉ tỉ bữa ăn nhanh.

7. Bóng đèn có tuổi thọ lâu nhất thế giới hiện nay là bóng dây tóc Centennial Light ở California, bóng này được thắp sáng liên tục từ năm 1901 đến nay và chỉ bị tắt vài lần do mất điện.

8. Phản xạ hắt xì khi bị chói mắt (ngửa mặt lên trời hoặc nhìn mặt trời sẽ bị hắt xì - cái này mình có bị) là hiện tượng xảy ra với khoảng 18%-35% loài người, người ta chưa tìm ra lý do, nhưng có cách trị là hãy mang kính khi nhìn lên mặt trời.

9. Hiện tượng cầu vồng kép xảy ra do ánh sáng phản xạ 2 lần trong các giọt nước, cầu vòng nhỏ sẽ có màu ĐCVLLCT - cầu vồng to sẽ có màu ngược lại là TCLLVCĐ.

10. Mắt ta không thấy được mọi thứ, nhiều loài động vật khác có mắt xịn hơn mắt người nhiều, ví dụ con ong có thể nhìn thấy tia cực tím, con rắn có thể thấy hồng ngoại v...v.

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
31 tháng 12 2016 lúc 10:42

1. Khi ra khỏi khí quyển Trái Đất và nhìn Mặt Trời, bạn sẽ thấy mặt trời có màu trắng chứ không phải màu vàng, lý do mặt trời ở dưới đất màu vàng là ánh sáng bị khí quyển phân tán. Nếu bạn ở Venus (Sao Kim), bạn thậm chí không thể nhìn thấy mặt trời do khí quyển quá dày, và ở đây bạn sẽ bị điếc.

20 thông tin thú vị về ánh sáng có thể bạn chưa biết

2. Thực ra con người có khả năng tự phát sáng được, tuy nhiên ánh sáng của ta thì yếu hơn khả năng nhìn của mắt người tới 1000 lần.

20 thông tin thú vị về ánh sáng có thể bạn chưa biết

3. Ánh sáng có thể chui sâu xuống khoảng 80 mét nước biển. Ở độ sâu 2000 mét thì có con cá angler, trên đầu của nó có đốm tự sáng dùng để dụ mồi ăn thịt, con cá này nhìn rất xấu và đáng sợ.

20 thông tin thú vị về ánh sáng có thể bạn chưa biết

4. Lý do lá cây có màu xanh là vì nó phản xạ ánh sáng xanh và hấp thu toàn bộ ánh sáng màu khác để quang hợp, nếu bạn chiếu ánh sáng xanh vào cây, nó sẽ không quang hợp được và sẽ chết, Viện PI không khuyến khích bạn giết cây.

20 thông tin thú vị về ánh sáng có thể bạn chưa biết

5. Bắc cực quang xảy ra khi "gió" từ bão từ ở mặt trời tương tác với khí quyển trái đất.

20 thông tin thú vị về ánh sáng có thể bạn chưa biết

6. Trong 1 giây, năng lượng tỏa ra từ mặt trời đủ sức hâm nóng được 3,200 tỉ tỉ bữa ăn nhanh.

20 thông tin thú vị về ánh sáng có thể bạn chưa biết

7. Bóng đèn có tuổi thọ lâu nhất thế giới hiện nay là bóng dây tóc Centennial Light ở California, bóng này được thắp sáng liên tục từ năm 1901 đến nay và chỉ bị tắt vài lần do mất điện.

20 thông tin thú vị về ánh sáng có thể bạn chưa biết

8. Phản xạ hắt xì khi bị chói mắt (ngửa mặt lên trời hoặc nhìn mặt trời sẽ bị hắt xì - cái này mình có bị) là hiện tượng xảy ra với khoảng 18%-35% loài người, người ta chưa tìm ra lý do, nhưng có cách trị là hãy mang kính khi nhìn lên mặt trời.

20 thông tin thú vị về ánh sáng có thể bạn chưa biết

9. Hiện tượng cầu vồng kép xảy ra do ánh sáng phản xạ 2 lần trong các giọt nước, cầu vòng nhỏ sẽ có màu ĐCVLLCT - cầu vồng to sẽ có màu ngược lại là TCLLVCĐ.

20 thông tin thú vị về ánh sáng có thể bạn chưa biết

10. Mắt ta không thấy được mọi thứ, nhiều loài động vật khác có mắt xịn hơn mắt người nhiều, ví dụ con ong có thể nhìn thấy tia cực tím, con rắn có thể thấy hồng ngoại v...v.

20 thông tin thú vị về ánh sáng có thể bạn chưa biết

11. Thác Niagara được thắp sáng bằng điện từ năm 1879, lúc đó ánh sáng tương đương với 32.000 ngọn nến, bây giờ thì ánh sáng được tăng công suất lên tương đương với 250 triệu ngọn nến.

20 thông tin thú vị về ánh sáng có thể bạn chưa biết

12. Khi ánh sáng đi xuyên qua các dạng vật chất khác nhau nó sẽ đi chậm lại và bị chuyển hướng (khúc xạ) nhờ vậy mà kính hội tụ có khả năng gom sáng lại thành 1 điểm giúp bạn đốt cháy mấy con kiến (không khuyến khích đốt kiến).

20 thông tin thú vị về ánh sáng có thể bạn chưa biết

13. Mắt của con ếch cực kỳ nhạy cảm với ánh sáng, có nhà nghiên cứu ở Singapore đã dùng mắt ếch để phát triển máy phát hiện photon cực nhạy.

20 thông tin thú vị về ánh sáng có thể bạn chưa biết

14. Lý do bóng Led tiết kiệm điện là nó chỉ phát ra ánh sáng mắt người nhìn thấy, còn các dạng bóng khác như dây tóc, huỳnh quang thì phát ra đủ loại ánh sáng, cho nên nó hao điện hơn.

20 thông tin thú vị về ánh sáng có thể bạn chưa biết

15. Đom đóm phát ra ánh sáng lạnh với hiệu suất gần 100%, nhà khoa học đang nghiên cứu cách bắt chước loại ánh sáng này cho các thế hệ LED hiệu năng cao tiếp theo.

20 thông tin thú vị về ánh sáng có thể bạn chưa biết

16. Để nghiên cứu về cách mắt nhận biết màu sắc, lúc trẻ ông Issac Newton đã ghim cây kim bằng gỗ vào trong mắt mình để xem màu sắc đến từ vật thể hay đến từ trong con mắt ta (Thực ra là nó đến từ cả 2, các tế bào hình que phản ứng với sóng ánh sáng màu tương ứng)​.

20 thông tin thú vị về ánh sáng có thể bạn chưa biết

17. Nếu đột nhiên Mặt trời tắt bếp, thì phải đến 8p17 giây sau chúng ta mới biết, nhưng đừng lo, mặt trời còn đủ năng lượng để phát sáng thêm 5 tỉ năm nữa.

20 thông tin thú vị về ánh sáng có thể bạn chưa biết

18. Tuy được gọi là Hố Đen - Lỗ Đen Vũ Trụ, nhưng thực ra lỗ đen là nơi sáng nhất trong vũ trụ này, năng lượng của nó tạo ra lớn hơn cả cái thiên hà chứa nó.

20 thông tin thú vị về ánh sáng có thể bạn chưa biết

19. Cầu vồng được tạo ra khi ánh sáng chui vào các giọt nước li ti trong không khí, ánh sáng bị khúc xạ rồi phản chiếu bên trong giọt nước đó rồi lại bị khúc xạ khi chui ra khỏi giọt nước, hoạt động này tạo ra cầu vồng.

20 thông tin thú vị về ánh sáng có thể bạn chưa biết

20. Ánh sáng cũng có quán tính, người ta đang nghiên cứu làm sao để xài được loại năng lượng này để giúp các chuyến du hành sâu vào vũ trụ được tiết kiệm và hiệu quả hơn.

Bình luận (4)
Hoàng Thị Ngọc Anh
31 tháng 12 2016 lúc 10:46

11. Thác Niagara được thắp sáng bằng điện từ năm 1879, lúc đó ánh sáng tương đương với 32.000 ngọn nến, bây giờ thì ánh sáng được tăng công suất lên tương đương với 250 triệu ngọn nến.

12. Khi ánh sáng đi xuyên qua các dạng vật chất khác nhau nó sẽ đi chậm lại và bị chuyển hướng (khúc xạ) nhờ vậy mà kính hội tụ có khả năng gom sáng lại thành 1 điểm giúp bạn đốt cháy mấy con kiến (không khuyến khích đốt kiến).

13. Mắt của con ếch cực kỳ nhạy cảm với ánh sáng, có nhà nghiên cứu ở Singapore đã dùng mắt ếch để phát triển máy phát hiện photon cực nhạy.

14. Lý do bóng Led tiết kiệm điện là nó chỉ phát ra ánh sáng mắt người nhìn thấy, còn các dạng bóng khác như dây tóc, huỳnh quang thì phát ra đủ loại ánh sáng, cho nên nó hao điện hơn.

15. Đom đóm phát ra ánh sáng lạnh với hiệu suất gần 100%, nhà khoa học đang nghiên cứu cách bắt chước loại ánh sáng này cho các thế hệ LED hiệu năng cao tiếp theo.

16. Để nghiên cứu về cách mắt nhận biết màu sắc, lúc trẻ ông Issac Newton đã ghim cây kim bằng gỗ vào trong mắt mình để xem màu sắc đến từ vật thể hay đến từ trong con mắt ta (Thực ra là nó đến từ cả 2, các tế bào hình que phản ứng với sóng ánh sáng màu tương ứng)​.

17. Nếu đột nhiên Mặt trời tắt bếp, thì phải đến 8p17 giây sau chúng ta mới biết, nhưng đừng lo, mặt trời còn đủ năng lượng để phát sáng thêm 5 tỉ năm nữa.

18. Tuy được gọi là Hố Đen - Lỗ Đen Vũ Trụ, nhưng thực ra lỗ đen là nơi sáng nhất trong vũ trụ này, năng lượng của nó tạo ra lớn hơn cả cái thiên hà chứa nó.

19. Cầu vồng được tạo ra khi ánh sáng chui vào các giọt nước li ti trong không khí, ánh sáng bị khúc xạ rồi phản chiếu bên trong giọt nước đó rồi lại bị khúc xạ khi chui ra khỏi giọt nước, hoạt động này tạo ra cầu vồng.

20. Ánh sáng cũng có quán tính, người ta đang nghiên cứu làm sao để xài được loại năng lượng này để giúp các chuyến du hành sâu vào vũ trụ được tiết kiệm và hiệu quả hơn.

Bình luận (0)
dangphuongnam
Xem chi tiết
Phương Trâm
31 tháng 12 2016 lúc 20:36

- Vào mùa đông, quần áo màu tối dễ hấp thụ ánh sáng mặt trời nhiều hơn, tạo cho chúng ta có cảm giác ấm áp hơn. Vào mùa hè, nên mặc quần áo màu sáng vì nó ít hấp thụ ánh sáng mặt trời hơn, tạo cho chúng ta cảm giác dễ chịu, mát mẻ khi mặc.

- Bố mẹ muốn nhắc đến vitamin D vì nó giúp cơ thể hấp thụ canxi tốt hơn. Các nhà nghiên cứu tin rằng, việc tiếp xúc với ánh nắng mặt trời giúp xương chắc khỏe hơn và tránh các bệnh về xương như loãng xương và nhuyễn xương.

Bình luận (0)
nguyễn thị huyền trang
2 tháng 2 2017 lúc 19:52

Về mùa đông nên mặc quần áo tối vì nó hấp thụ nhiều ánh sáng của Mặt Trời và sưởi ấm cho cơ thể . Về mùa hè nên mặc quần áo sáng vì nó không hấp thụ nhiều ánh sáng của Mặt Trời và làm cơ thể bớt nóng.

CHÚC BẠN HỌC TỐT !banhquabanhqua

Bình luận (0)
dangphuongnam
Xem chi tiết
Phương Trâm
31 tháng 12 2016 lúc 20:42

- Vì cấy lúa theo hàng, trồng rau theo luống để cho cây nhận được ánh sáng đều nhau để cây phát triển.

- Vì cây non mới trồng khi tiếp nhận ánh sáng mạnh quá cây sẽ bị bay hơi nước nhanh hơn dẫn tới héo khô, vì vậy phải làm giàn che bớt ánh sáng.

- Khi cây lớn các bộ phận làm việc đã hiệu quả giữ được hơi nước hơn vì vậy không cần che giàn nữa.

Bình luận (3)
๖ۣۜBuồn™
12 tháng 3 2017 lúc 19:39

Vật lý lớp 7 Quang học lớp 7

oho

Bình luận (1)
Đỗ Tú Anh
Xem chi tiết
Phương Trâm
31 tháng 12 2016 lúc 20:46

- Tác động của ánh sáng đến sinh vật:

+ Ánh sáng mạnh, nơi có nhiều cây gỗ mọc dày đặc.

+ Ánh sáng yếu dưới các bóng cây khác.

+ Ánh sáng chiếu nhiều về một phía của cây.

+ Cây mọc trong điều kiện ánh sáng dưới ao hồ.

-

Bình luận (0)
dangphuongnam
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
30 tháng 12 2016 lúc 20:03

Thực vật ưa sáng

Phiến lá nhỏ, hẹp , màu xanh nhạt. Lá có tầng cu tin dày, mô giậu phát triển. Thân cây thấp, số cành nhiều (khi mọc riêng rẽ) hoặc thân cao,thẳng, cành tập trung ở ngọn ( khi mọc trong rừng). Cường độ quang hợp cao khi ánh sáng mạnh. Điều tiết thoát hơi nước linh hoạt.

Thực vật ưa bóng

Phiến lá lớn, màu xanh thẫm. Lá có mô giậu kém phát triển. Chiều cao thân bị hạn chế. Cường độ quang hợp yếu khi ánh sáng mạnh, cây có khả năng quang hợp khi ánh sáng yếu. Điều tiết thoát hơi nước kém.
Bình luận (0)
tiểu thư họ nguyễn
30 tháng 12 2016 lúc 20:03
Loại cây Cây ưa sáng Cây ưa bóng
Định nghĩa Cây ưa sáng là những cây chỉ sinh trưởng trong điều kiện ánh sáng có cường độ cao Cây ưa bóng là những loại cây chỉ sinh trưởng tốt trong điều kiện có bóng che
Đặc điểm - Tán thưa, nhiều cành, nhiều lá, vỏ cây dày, màu trắng- Lá dày, nhẵn, kích thước lá nhỏ nhưng không nhiều- Lá thường quay vị trí để ánh sáng chiếu nghiêng trên lá và các tia sáng có thể trượt trên mặt lá vì thế cây ưa sáng có tính hướng sáng mạnh.- Lá dày và thô, mặt lá có một lớp chất sừng có thể phản xạ ánh sáng mặt trời, kích thước lá nhỏ nhưng nhiều, mạng gân lá dày- Khi ánh sáng tăng thì quang hợp tăng - Tán dày nhưng nhỏ, thu hẹp lại ở phần ngọn, thân hình trụ, tỉa cành tự nhiên, vỏ mong và sẫm- Lá mỏng, kích thước lớn, có hiện tượng xếp xen kẽ nhau- Các lá lớn và bé không chen nhau.- Lá mỏng và to, mạng gân lá ít.- Khi ánh sáng tăng thì quang hợp giảm

cây ưa sáng có lá nhỏ phiến lá dày và màu xanh nhạt hơn sao với cây ưa bóng lá to hơn( tăng khả năng hấp thụ ánh sáng ), phiến lá mỏng hơn, màu xanh đậm hơn
Giải thích: Cây ưa bóng có nhiều lục lạp hơn(để hấp thụ triệt để lượng ánh sáng yếu ớt ) do đó có màu xanh đậm hơn cây ưa sáng

Bình luận (0)
Đỗ Tú Anh
30 tháng 12 2016 lúc 21:02

hằng

Bình luận (2)
Mỹ Hoài Lê
Xem chi tiết
Lê Thị Thùy Dung
30 tháng 12 2016 lúc 22:17

a) kẻ pháp tuyến IN tại điểm tới gương

ta có tia phản xạ IR ( ĐLPXAS)

áp dụng định luật phản xạ ánh sáng ( góc phản xạ= góc tới )

mà góc phản xạ = 45o suy ra góc tới = 45o

b) vẽ hình .........

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tường
31 tháng 12 2016 lúc 10:43

a) góc tới bằng góc phản xạ(DLPXAS) nên góc tới có giá trị bằng 45độ.

b)

Bình luận (1)
Baekhyun EXO
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
31 tháng 12 2016 lúc 18:20

Hình vẽ:

I S R N i i' 30 độ

a/ Vẽ tia phản xạ IR (đã vẽ trên hình)

b/ Ta có: đường pháp tuyến IN vuông góc với mặt gương (bằng 900)

Ta có: tia tới hợp với mặt gương + góc tới =900

hay 300 + i = 900

=> i = 900 - 300 = 600

Vì theo giả thiết góc phản xạ bằng góc tới

=> i = i' = 600

Vậy góc phản xạ = 600

Bình luận (0)
Thạch Nguyễn
10 tháng 7 2017 lúc 15:25

a.-Vẽ pháp tuyến IN

Đo \(\widehat{SIN}\)

Giữ nguyên tia tới SI,vẽ tia phản xạ IR sao cho \(\widehat{SIN=}\)\(\widehat{NIR}\)

b.Ta có \(\widehat{AIN}\)\(=90^0\)(vì IN \(\perp gương\) tại I)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AIS}+\widehat{SIN}=\widehat{AIN}\)

Hay \(30^0+\widehat{SIN}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{SIN}=90^0-30^0=60^0\)

Theo định luật phản xạ ánh sáng,ta có\(\widehat{SIN}=\widehat{NIR}=60^0\)

Vậy góc phản xạ bằng \(60^0\)

Bình luận (0)
Thạch Nguyễn
11 tháng 7 2017 lúc 19:52

HÌNH VẼ ĐÂY

Bình luận (0)
Nguyễn Lưu Ly Thảo
Xem chi tiết
Phạm Quang Anh
29 tháng 12 2016 lúc 21:47

1,65

Bình luận (0)
Nguyễn Karma
29 tháng 12 2016 lúc 22:43

ta có : (x+0.4)*2=4.2

\(\Rightarrow\)x=4.2/2-0.4=1.7

Bình luận (0)
Nguyễn Karma
29 tháng 12 2016 lúc 22:44

Phạm Quang Anh sai rồi

Bình luận (3)
Trương Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Tùng
29 tháng 12 2016 lúc 20:22

Câu 1:

- Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn có công suất lớn vì khi chỉ dùng một bóng đèn có công suất lớn thì có thể sẽ tốn nhiều điện hơn, bóng đèn công suất quá cao cũng có thể gây mỏi mắt cho học sinh và 1 bóng đèn cũng không thể chiếu sáng được hết tất cả lớp như nhiều bóng đèn ở vị trí khác nhau.

Câu 2:

- Khi ngồi học chúng ta nên để bàn học phía bên tay trái vì thông thường chúng ta thuận tay phải nên khi ngồi học thì chúng ta hay dùng tay phải nên nếu đề bàn học bên tay phải sẽ tạo ra bóng tối và bóng nửa tối gây hại cho mắt và khó khăn trong việc học, vậy nên người ta thường để bàn ở bên trái để hạn chế việc tạo bóng tối và bóng nửa tối hay gây ảnh hưởng và khó khăn cho việc học.

Câu 3:

- Trong những lần sinh hoạt đội, khi xếp hàng, làm sao chi đội trưởng biết là hàng đã thẳng vì khi xếp hàng thì chi đội trưởng luôn xem nếu nhìn thẳng vào người đầu tiên vì nếu nhìn theo hàng mà chỉ thấy người đầu tiên và những người khác bị che khất bởi người đầu thì khi đó là hàng đã thẳng.

Mình chỉ có thể giúp bạn đến đây thôi nên bạn cho mình xin lỗi nhéleuleu

Bình luận (1)
Phương Trâm
29 tháng 12 2016 lúc 20:38

1. Rất đơn giản là để ánh sáng được phân bố đều và tránh hiện tượng đổ bóng (vì ánh sáng truyền theo đường thẳng và hiện tượng khuếch xa. ánh sáng là không đáng kể trong trường hợp này), nếu chỉ dùng một bóng lớn ánh sáng phân bố không đều, chỗ sáng quá chỗ tối quá và nhiều chỗ bị bóng đen che khuất ảnh hưởng tới thị lực của hs.

2. Vì khi ta viết bằng tay phải khiến ánh sáng do đèn chiếu tới khi đặt bên phải bị che khuất 1 phần hoặc che hết, gây hại cho mắt và khó khắn cho việc học. Vì vậy ta nên đặt đèn bên tay trái để hạn chế bóng tối và bóng nửa tối.

3. Xếp thành 1 hàng. Nếu em không nhìn thấy người thứ hai ở phía trước em có nghĩa là em đã đứng thẳng hàng. Đội trưởng đứng trước người thứ nhất sẽ không thấy được những người còn lại trong hàng.

4. Trồng xen kẽ cây để tăng năng suất và tiết kiệm đất.

5. Họ làm các hộp đèn màu khác nhau sẽ cho màu khác nhau.

6. Câu này mình cũng không hiểu nữa :P

7. Vì khi cây non mới trồng khi tiếp nhận ánh sáng nhiều quá thì sẽ bay hơi nước nhanh, dẫn tới cây bị héo, khô.

Còn khi các cây đã lớn các bộ phận làm việc hiệu quả giữ được hơi nước hơn vì vậy không cần che nữa.

8. Về mùa đông nên mặc quần áo màu tối vì quần áo màu tối hấp thụ nhiều năng lượng của ánh sáng Mặt Trời và sưởi ấm cho cơ thể. Về mùa hè nên mặc quần áo màu sáng để nó hấp thụ ít năng lượng của ánh sáng Mặt Trời, giảm được sự nóng bức khi ta đi ngoài nắng.

- Mình không biết là có đúng không nữa, nhưng mình hi vọng nó sẽ giúp ích cho bạn. Chúc bạn học tốt ! :)

Bình luận (4)
Nguyen Duc Long
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 12 2016 lúc 16:54

Gọi s là khoảng cách từ nơi Thanh đứng trên mặt đất đến nơi có tiếng sét tạo ra.

Áp dụng công thức truyền ầm, ta được kết quả như sau:

Khoảng cách từ Thành đến nơi truyền ra tiếng sét đánh là:

\(s=340.t=340.5=1700\left(m\right)\\ Đápsố:1700m\)

Bình luận (0)
Trương Lê Khanh
29 tháng 12 2016 lúc 16:02

gọi s là khoảng cách từ chỗ Thanh đứng đến nơi phát ra tiếng sét.

s=340m/s*5s=1700m.

Bình luận (0)
Faker VN
12 tháng 12 2017 lúc 11:47

Ta có: v=340m/s t=5s

q=?

Quãng đường từ nơi Thanh đứng đến chỗ tiếng sét là:

q= v. t = 340.5=1700m

1700m=1,7km

Vậy quãng đường từ nơi Thanh đứng dến chỗ tiếng sét là 1,7km

Bình luận (0)