Chương I- Cơ học

Đức Nhật Huỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
7 tháng 11 2016 lúc 19:54

Vì trọng lượng của lực một vật luôn tỷ lệ với khối lượng của nó, nên trên bảng chia đọ của lực kế ta có thể không ghi trọng lượng mà ghi khối lượng của vật. Thực chất “Cân bỏ túi” chính là một lực kế lò xo.

Bình luận (0)
Đức Nhật Huỳnh
Xem chi tiết
Phan Công Bằng
7 tháng 11 2016 lúc 20:56

(1) lò xo; (2) kim chỉ thị; (3) bảng chia độ

Bình luận (0)
Phan Công Bằng
7 tháng 11 2016 lúc 20:57

Một chiếc lực kế thường dùng ở lớp học thì thường có GHĐ là 5N; ĐCNN là 0,1N

Bình luận (0)
Phạm Hoài Thu
8 tháng 11 2016 lúc 13:42

(1)kim chỉ thị

(2)lò xo

(3)bảng chia độ

hahavuihihi

Bình luận (0)
A Lucky Minions
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
7 tháng 11 2016 lúc 20:03

\(4N\) ứng với độ giãn của lò xo là: \(13-11=2\left(cm\right)\)

\(8N\) ứng với độ giãn của lò xo là: \(2.\left(8:2\right)=4\left(cm\right)\)

\(1N\) ứng với độ giãn của lò xo là: \(2:4=0,5\left(cm\right)\)

=> Chiều dài của lò xo khi không có vật nặng nào cả là: \(11-0,5=10,5\left(cm\right)\)

Vậy khi treo vật nặng \(8N\) thì chiều dài của lò xo là: \(10,5+4=14,5\left(cm\right)\)

Bình luận (1)
Hanozana Ichi
Xem chi tiết
Kayoko
7 tháng 11 2016 lúc 11:27

khi nào bn cần?

Bình luận (0)
Hanozana Ichi
Xem chi tiết
Minh Thư
6 tháng 11 2016 lúc 21:15

mik nghĩ là C

Bình luận (0)
Tin Tin
Xem chi tiết
_silverlining
6 tháng 11 2016 lúc 19:24

Là m và km

Bình luận (1)
FAIRY TAIL
6 tháng 11 2016 lúc 19:32

 

Đơn vị hợp pháp do độ dài của vn là: m

 

Bình luận (0)
Như Nguyễn
6 tháng 11 2016 lúc 19:41

Đơn vị hợp pháp đo độ dài của Việt Nam là : m ( kí hiệu : mét )

Chúc bạn học tốt ! banhqua

Bình luận (2)
Tin Tin
Xem chi tiết
_silverlining
6 tháng 11 2016 lúc 19:25

Cách đo độ dài:

- Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.

- Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.

Lưu ý về cách đặt thước và đặt mắt khi đo: Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của nước; đặt mắt theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.

- Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.

Lưu ý trong quy tắc đo: Ta phải làm tròn kết quả đo theo độ chia gần nhất với đầu kia của vật (đầu còn lại phải ngang bằng với vạch số 0), như vậy chữ số cuối cùng phải được ghi theo ĐCNN của dụng cụ đo. Cho nên, khi đo cùng một độ dài bằng những thước đo ĐCNN khác nhau, thì cũng có thể có các kết quả ghi không giống nhau. Một điều cần lưu ý nữa, để đơn giàn đơn vị ghi trong kết quả đo phải ghi theo đơn vị của ĐCNN.



Tcks nha

Bình luận (0)
Tin Tin
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
6 tháng 11 2016 lúc 18:45

Dụng cụ để đo độ dài là các loại thước: thước dây, thước kẻ, thước cuộn,...

Bình luận (2)
FAIRY TAIL
6 tháng 11 2016 lúc 19:33

 

Dụng cụ để đo độ dài là :Các loại thước

Bình luận (0)
Kayoko
7 tháng 11 2016 lúc 17:53

Có rất nhiều dụng cụ đo độ dài như: thước thẳng, thước dây, thước mét, thước cuộn,...

Bình luận (0)
Hanozana Ichi
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
6 tháng 11 2016 lúc 12:20

Vì trọng lượng của lực một vật luôn tỷ lệ với khối lượng của nó, nên trên bảng chia đọ của lực kế ta có thể không ghi trọng lượng mà ghi khối lượng của vật. Thực chất “Cân bỏ túi” chính là một lực kế lò xo.

Sưu tầm

Bình luận (0)
_silverlining
9 tháng 11 2016 lúc 11:09

Vì trọng lượng của lực một vật luôn tỷ lệ với khối lượng của nó, nên trên bảng chia đọ của lực kế ta có thể không ghi trọng lượng mà ghi khối lượng của vật. Thực chất “Cân bỏ túi” chính là một lực kế lò xo.

 

Bình luận (0)
Trần Thị Khiêm
Xem chi tiết