CHƯƠNG 7 -SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG

giang nguyễn
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
12 tháng 3 2021 lúc 22:38

PTHH: \(Al+NaOH+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 3 2021 lúc 22:02

nạo dư? Là NaOH dư hả?

Bình luận (1)
giang nguyễn
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
12 tháng 3 2021 lúc 22:01

PTHH: \(Al+NaOH+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Al}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Al}=0,2\cdot27=5,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
giang nguyễn
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
12 tháng 3 2021 lúc 22:40

PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{AlCl_3}=0,2\cdot133,5=26,7\left(g\right)\\V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
giang nguyễn
Xem chi tiết
giang nguyễn
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
12 tháng 3 2021 lúc 22:00

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)=n_{AlCl_3}\\n_{Mg}=b\left(mol\right)=n_{MgCl_2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow27a+24b=7,8\)  (1)

Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{146\cdot20\%}{36,5}=0,8\left(mol\right)\)

Bảo toàn electron: \(3a+2b=0,8\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\\b=n_{MgCl_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn nguyên tố: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2}=0,4\cdot2=0,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{dd}=m_{KL}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=153\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,2\cdot133,5}{153}\cdot100\%\approx17,45\%\\C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,1\cdot95}{153}\cdot100\%\approx6,21\%\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
nhan vuong
Xem chi tiết
Ami Ngọc
5 tháng 3 2018 lúc 22:18

Trong sắt và các vật có từ tính cao, có những miền từ riêng được hiểu như những nam châm siêu bé nằm lộn xộn nên triệt tiêu từ trường của nhau. Khi vật được đặt trong từ trường, các miền từ riêng đó được sắp xếp lại theo đường sức của từ trường và gây nên hiện tượng cộng hưởng, giúp vật có từ tính.

Nam châm có 2 loại: điện và vĩnh cửu.

Nam châm điện có từ tính là do dòng điện chạy trong cuộn dây quấn xung quanh nam châm --> Cái này xem lại sách giáo khoa nhé.

Nam châm vĩnh cửu là các vật được cấu tạo từ các vật liệu từ cứng có khả năng giữ từ tính không bị mất từ trường, được sử dụng như những nguồn tạo từ trường.

Bình luận (0)
gftf5tgyuyt5gyfre
Xem chi tiết
SỰ CHỞ LẠI
24 tháng 11 2017 lúc 18:20

6.8

6.9

6.10

A

D

A

6.8. Chọn A

Gọi công thức của 2 kim loại là

Ta có:

Bình luận (0)
thu hằng phạm
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
10 tháng 9 2017 lúc 20:20

\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_{2_{ }}+3H_2\)

- Số mol H2=6,72:22,4=0,3mol

\(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2mol\rightarrow m_{Al}=5,4g\)

mFe+mCr=26,8-5,4=21,4g

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(Cr+2HCl\rightarrow CrCl_2+H_2\)

- Số mol H2=8,96:22,4=0,4mol

- Gọi số mol Fe là x và số mol Cr là y. ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,4\\56x+52y=21,4\end{matrix}\right.\)

- Giải ra x=0,15 và y=0,25

\(\%m_{Cr}=\dfrac{0,25.52.100}{26,8}\simeq48,5\%\)

Bình luận (0)
Trần Thanh Hiển
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
26 tháng 9 2017 lúc 21:47

Số mol SO2=0,0375mol

2FexOy+(6x-2y)H2SO4\(\rightarrow\)xFe2(SO4)3+(3x-2y)SO2+(6x-2y)H2O

2(56x+16y) \(\rightarrow\)(3x-2y)mol

17,4g \(\rightarrow\)0,0375mol

112x+32y=464(3x-2y)\(\rightarrow\)1280x=960y\(\rightarrow\)\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{960}{1280}=\dfrac{3}{4}\)

Fe3O4

Số mol Fe2(SO4)3=\(\dfrac{x}{3x-2y}n_{SO_2}=\dfrac{3}{9-8}.0,0375=0,1125mol\)

m=0,1125.400=45g

Bình luận (0)