Chương 3. Các ngành Giun

Hứa Tùng
Xem chi tiết
Hứa Tùng
27 tháng 10 2017 lúc 22:31

Huhu giúp mình

Bình luận (0)
Thời Sênh
28 tháng 10 2017 lúc 10:18

Giun đốt rất đa dạng về loài, lối sống và môi trường sống.

có sự đa dạng đó vì giun đốt có khoảng 9 ngìn loài , ssongs ở mọi nơi như nước mặn , nước ngọt, trong bùn, trong đất...

Bình luận (0)
công chúa sakura
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
27 tháng 10 2017 lúc 19:38

1 Các biện pháp phòng động vật kí sinh ở các ngành giun

- Vệ sinh môi trường, nhà ở, quản lý chặt chẽ về rác, chất thải,... - Cần có hố xí hợp vệ sinh, không phóng uế bừa bãi, không dùng phân tươi để bón phân. - Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh - Tẩy giun ít nhất 6 tháng một lần... 2 Giun đất trong quá trình đào hang làm đất tơi xốp , tăng độ phì nhiêu cho đất , tiết chất nhầy làm mềm đất , phân giun có cấu trúc hạt tròn làm đất tăng độ tơi xốp và thoáng khí.
Bình luận (2)
Lạnh Lùng Girl
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
27 tháng 10 2017 lúc 15:56

+ Phân tích đặc điểm tiến hóa của ngành giun với ngành ruột khoang

- Ruột khoang: chưa có khoang cơ thể chính thức, kiểu ruột túi ko phân hóa thành các bộ phận, bắt mồi bằng tua gai

- Giun dẹp: ruột phân nhiều nhánh, giác bám phát triển

- Giun tròn: bắt đầu có khoang cơ thể chính thức, ruột phân hóa thành các bộ phận khác nhau

- Giun đốt: có khoang cơ thể chính thức, xuất hiện thêm 1 số hệ cơ quan như thần kinh, tuần hoàn, ruột phân hóa thành các bộ phận với chức năng riêng

Bình luận (0)
Thiên Phan Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Linh Phương
12 tháng 12 2016 lúc 13:30

* giun dẹp
+ đối sứng hai bên
+dẹp theo chiều lưng bụng
+ sống tự do hoặc kí sinh
*giun tròn
+ tiết diện ngang cơ thể tròn
+bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hóa phân hóa
+sống trong nước đất ẩm kí sinh ở cơ thể người động thực vật
*giun đốt
+cơ thể phân đốt
+mỗi đốt điều có đôi chân bên
+có khoang cơ thể chua chính thức
+sống trong nước và đất ẩm

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 12 2016 lúc 15:59

Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp là:
- Cơ thê dẹp, có đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.
- Cơ quan tiêu hóa phát triển, ở loài ki sinh có giác bám phát triển, ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các giai đoạn. Lấy đặc điếm “dẹp” để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun
có đặc điếm chung là cơ thế’ dẹp, đẽ phân biệt với các ngành giun khác.

 

Bình luận (0)
Hàn Băng Băng
28 tháng 10 2019 lúc 15:36
https://i.imgur.com/REtBPFi.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
16 tháng 6 2016 lúc 10:18

- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể. 
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.
 

Bình luận (0)
Curtis
16 tháng 6 2016 lúc 10:20

- Cơ thể phân đốt , có thể xoang

- Ống tiêu hóa phân hóa , bắt đầu có hệ tuần hoàn

- Di chuyển nhờ chi bên , tơ hay hệ cơ của thành cơ thể

- Hô hấp qua da hay mang

Bình luận (0)
Lazada
16 tháng 6 2016 lúc 10:28

- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể. 
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Khánh Hà
Xem chi tiết
Chu Vân Anh
18 tháng 10 2017 lúc 20:18

-ống tiêu hóa của giun đũa đã có thêm ruột sau và hậu môn còn giun dẹp thì chưa có

mk chỉ biết vậy thôi, thông cảmhum

Bình luận (0)
Thục Trinh
18 tháng 10 2017 lúc 20:21

Ống tiêu hóa của giun đũa có thêm ruột sau và hậu môn.

Thức ăn đi theo một chiều theo ống ruột thẳng từ miệng tới hậu môn nên tiêu hóa thức ăn nhanh hơn giun dẹp.

Mình không chắc. Sr

Bình luận (1)
Lê Nguyễn Yến Nhi
18 tháng 10 2017 lúc 20:40

- Ruột ạng ống, tốc độ tiêu hóa nhanh.

- Có lỗ hậu môn.

Mik chỉ biết có ậy thôi!hihi

Bình luận (1)
Đặng thị phương vy
Xem chi tiết
Thời Sênh
28 tháng 10 2017 lúc 10:21

nghành giun đốt có tở chức cao hơn nghành giun tròn

- Cơ thể được phân đốt: sự phân đốt quán triệt cả cấu tạo ngoài (mỗi đốt có một đôi chân bên) và cấu tạo trong (mỗi đốt có một đôi hạch thần kinh, đôi hệ bài tiết và một vòng tuần hoàn ...). - Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí của cơ thể. - Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa. - Xuất hiện hệ tuần hoàn, hệ hô hấp đầu tiên.
Bình luận (0)
Thời Sênh
28 tháng 10 2017 lúc 10:22

mk chỉ bít vậy thôi

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
16 tháng 6 2016 lúc 10:18

Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...
 

Bình luận (0)
Curtis
16 tháng 6 2016 lúc 10:19

- Giun đất

- Đỉa

- Rươi

- Vắt

- Bông thừa

Bình luận (0)
Lazada
16 tháng 6 2016 lúc 10:28

Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...

Bình luận (0)
HA Thuy
Xem chi tiết
Nguyen Nghia Gia Bao
24 tháng 10 2016 lúc 21:39

Giun đũaleuleu

Bình luận (0)
duong1 tran
12 tháng 10 2021 lúc 14:13

Sán lá gan: - Cơ thể hình lá, dẹp, màu đỏ. - Các giác bám phát triển. Có hai nhánh ruột,không có hậu môn. Sinh sản: lưỡng tính,có tuyến noãn hoàng. Giun đũa: - Cơ thể thon dài, hai đầu thon lại (tiết diện ngang tròn). - Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài. -Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng kết thúc ở hậu môn. - Sinh sản phân tính, tuyến sinh dục dạng ống.

Bình luận (0)
Trần Linh Chi
Xem chi tiết
Nhã Yến
26 tháng 10 2017 lúc 17:12

Câu 1:

* Vai trò của động vật nguyên sinh :

- Làm thức ăn cho động vật nhỏ.

- Chỉ thị về độ sạch của môi trường

- Có ý nghĩa về mặt địa chất

- Tác hại : gây bệnh cho động vật và người.

Bình luận (0)
Cầm Đức Anh
26 tháng 10 2017 lúc 17:14

Câu 1:

Vai trò thực tiễn:
* Có lợi:
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.
- Có ý nghĩa về mặt địa chất.
* Có hại:
- Gây bệnh ở người và động vật

Câu 2:

1:Trùng sốt rét chui vào kí sinh trong hồng cầu
2:Chúng sử dụng hết chất nguyên sinh bên trong hồng cầu
3:Sinh sản vô tính cho nhiều cá thể mới
4:Chúng phá vỡ hồng cầu để chui ra ngoài tiếp tục vòng đời mới

Câu 3:

Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.

Bình luận (1)
Nhã Yến
26 tháng 10 2017 lúc 17:20

Câu 9:

- Các bước tiến hành mổ giun đất :

+Bước 1: đặt giun nằm sấp giữa khay mổ ,cố định đầu và đuôi bằng 2 định ghim.

+Bước 2: dùng kẹp kéo da ,dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi.

+ Bước 3: đổ nước ngập cơ thể giun, dùng kẹp phanh thành cơ thể ,dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể.

+ Bước 4: phanh thành cơ thể đến đâu cắm ghim đến đó, dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục về đến đuôi.

Bình luận (0)