Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và Định luật tuần hoàn

Linh Ruby
Xem chi tiết
pham thi huyen tran
7 tháng 10 2016 lúc 18:26

giống như cấu hình e z đó

Bình luận (0)
Ngô Thịnh
15 tháng 10 2016 lúc 20:15

Che=> Ion+ thì bớt e

che => Ion- Thì Cộng thêm e

Còn Ion Qa CHE thì ngược lại

Bình luận (0)
Phạm Thùy Linh
Xem chi tiết
Anh Triêt
1 tháng 10 2016 lúc 20:25

a) Fr là kim loại mạnh nhất. F là phi kim mạnh nhất.

b) Các kim loại được phâ bố ở khu vực bên trái trong bảng tuần hoàn.

c) Các phi kim được phân bố ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.

d) Nhóm IA gồm những kim loại mạnh nhất. Nhóm VIIA gồm những phi kim mạnh nhất.

e) Các khí hiếm nằm ở nhóm VIIIA ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.

Bình luận (0)
pham thi huyen tran
Xem chi tiết
Nguyen cam hang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Bảo Nhi
Xem chi tiết
Hải Phạm Thị
Xem chi tiết
Phạm Huỳnh Hà Anh
12 tháng 6 2017 lúc 19:34

Gọi Zm,Em,Nm là số proton,electron,notron của M.

Gọi Zx,Ex,Nx là số proton,electron,notron của X.

Theo đề bài ta có:

- Tổng số hạt proton,electron,notron là 196:

Zm+Em+Nm+3Zx+3Ex+3Nx=196(1)

- Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60:

Zm+Em-Nm+3Zx+3Ex-3Nx=60(2)

- Tổng số 3 loại hạt trên trong ion M3+ ít hơn ion X- là 16:

-Zm-(Em-3)-Nm+Zx+Ex+1+Nx=16(3)

Từ (1),(2),(3) ta lập được hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}Zm+Em+Nm+3Zx+3Ex+3Nx=196\left(1\right)\\Zm+Em-Nm+3Zx+3Ex-3Nx=60\left(2\right)\\-Zm-\left(Em-3\right)-Nm+Zx+Ex+1+Nx=16\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Mà Z=E (=)

\(\left\{{}\begin{matrix}2Zm+Nm+6Zx+3Nx=196\left(1\right)\\2Zm-Nm+6Zx-3Nx=60\left(2\right)\\-2Zm-Nm+2Zx+Nx+3+1=16\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Lấy (1)+(2): 4Zm+12Zx=256(4)

Lấy (1)-(2): 2Nm+6Nx=136(5)

Từ (4) và (5) ta lập hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{4Zm+12Zx=256(4)}\\2Nm+6Nx=136\left(5\right)\end{matrix}\right.\)

(=)\(\left\{{}\begin{matrix}Zm+3Zx=64\left(4\right)\\Nm+3Nx=68\left(5\right)\end{matrix}\right.\)

(=)\(\left\{{}\begin{matrix}Zm=64-3Zx\\Nm=68-3Nx\end{matrix}\right.\)

Thế Zm=64-3Zx và Nm=68-3Nx vào (3) có:

-2(64-3Zx)-(68-3Nx)+3+2Zx+Nx+1=16

(=) -128+6Zx-68+3Zx+3+2Zx+Nx+1=16

(=)8Zx+4Nx=208

(=)2Zx+Nx=52

(=)Nx=52-2Zx(*)

Áp dụng điều kiện của đồng vị bền:

\(1\le\dfrac{N}{Z}\le1.52\)

(=)\(\left\{{}\begin{matrix}Zx\le Nx\\1.52Zx\ge Nx\end{matrix}\right.\)

(=)\(\left\{{}\begin{matrix}Zx\le52-3Zx\\1.52Zx\ge52-3Zx\end{matrix}\right.\)

(=)\(\left\{{}\begin{matrix}Zx\le\dfrac{52}{3}\\Zx\ge\dfrac{52}{3.52}\end{matrix}\right.\)

(=)\(15\le Zx\le17\)

(=)Zx=\(\left\{{}\begin{matrix}15\\16\\17\end{matrix}\right.\)

Vì tìm X- nên chọn Zx=17.

Thế Zx=17 vào (*) có:

Nx=52-2(17)=18

=) X là Clo.

Clo: ô thứ 17,chu kì 3,nhóm VIIA.

Thế Zx=17 vào (4) có:

Zm+3(17)=64(=)Zm=13.

Thế Nx=18 vào (5) có:

Nm+3(18)=68(=)Nm=14.

=) M là Al.

Al: ô thứ 13,chu kì 3,nhóm IIIA.

Bình luận (0)
Hải Phạm Thị
Xem chi tiết
Hải Phạm Thị
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
28 tháng 8 2016 lúc 21:19

Hợp chất M được tạo thành từ cation X+ và anion Y 2-, Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của hai nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X+ là 11 và tổng số electron trong Y 2- là 50.

Hai nguyên tố trong Y 2- thuộc cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kỳ liên tiếp.

Hãy xác định công thức phân tử và gọi tên M.

Giải: Gọi X là số proton trung bình của hai nguyên tố tạo nên X+, ta có X = 11/5 = 2,2. Trong hai nguyên tố tạo nên X+ phải có H hoặc He. Nhưng He là khí trơ nên bị loại.

Gọi R là nguyên tố thứ hai tạo ra X+, khi đó X+ là RnHm+ .

Theo thành phần cấu tạo của X+ ta có: suy ra: n( ZR – 1) = 6

Chỉ có n =1, ZR = 7 ( R là N ) là phù hợp. Cation X+ là NH4+.

Gọi Y là số electron trung bình trong các nguyên tử của anion Y2-.

Ta có:Y = (50 – 2)/5 = 9,6.Trong Y2- có một nguyên tố có z < 9,6 , thuộc chu kỳ 2 và nguyên tố còn lại thuộc chu kỳ 3. Vì đều thuộc chu kỳ nhỏ nên hai nguyên tố cách nhau 8 ô. Công thức Y2- là AxBy2-với: Chỉ có x =1; y=4; Z = 8 là phù hợp.A là S còn B là O.

Anion Y2- là SO42-. Vậy M là (NH4)2SO4 ( amoni sunfat).

Bình luận (2)
Hanh Nguyen Hieu
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
15 tháng 8 2016 lúc 16:32

Gọi M trung bình là 2 KL kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II
     MCO3 + 2HCl ---> MCL2 + H2O + CO2

nHCl= 0,5 * 0.12=0.06 mol
nCO2=(0.9*0.896)/0.082*(54.6+273)=0.03 mol
=> n MCO3=0.03 mol
MCO3=2.84/0.03=95
=> M=35

Bình luận (1)
Pé Viên
Xem chi tiết
qwerty
13 tháng 3 2016 lúc 9:28

 Có thể xem công thức Fe3O4 là FeO.Fe2O3 nên hỗn hợp X có thể được xem như gồm FeO và Fe2O3. 
Gọi a là số mol FeO, b là số mol Fe2O3 của 0,5 m gam X. 
FeO + H2SO4 --->FeSO4 + H2O 
Fe2O3 + 3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 3H2O 
từ khối lượng muối khan ở phần 1, ta có phương trình 
152a + 400b = 31,6 gam (1) 
Phần 2 khi cho Cl2 vào thì xảy ra pu: 
FeSO4 + 0,5 Cl2 ---> 1/3 Fe2(SO4)3 + 1/3 FeCl3 
--> khối lượng muối ở phần 2 = 400a/3 + 162,5a/3 + 400b = 33,375 gam 
--> 562a + 1200b = 100,125 (2) 
Từ (1) và (2) suy ra : 
a =0,0502358 mol 
b = 0,0599153 mol 
--> Khối lượng hỗn hợp X = 2 x (72 x 0,0502358 + 160 x 0,0599153) = 26,712448 gam 

Bình luận (0)
hóa
13 tháng 3 2016 lúc 9:31

a.

Phương trình

+ Khi hòa A bằng axit H2SO4 loãng

FeO + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2O                                   (1)

Fe2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + 3H2O                       (2)

Fe3O4 + 4H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + FeSO4+ 3H2O         (3)

Sau phản ứng dung dịch chỉ có 2 muối (x+z)mol FeSO4 và (y+z) mol Fe2(SO4)3

+ Khi sục khí Cl2 vào dung dịch sau phản ứng chỉ có FeSO4 phản ứng

6FeSO4 + 3Cl2 \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 2Fe2(SO4)3                      (4)

b.

Theo bài ta có hệ phương trình

\(\begin{cases}72x+160y+232z=m\text{/}2\\152\left(x+z\right)+400\left(y+z\right)=31,6\\187,5\left(x+z\right)+400\left(y+z\right)=33,375\end{cases}\)\(\begin{matrix}\left(I\right)\\\left(II\right)\\\left(III\right)\end{matrix}\)

Từ II, III ta có x+z= 0,05; y+z=0,06

Mặt khác từ I ta có m=2.[ 72(x+z) + 160(y+z)]=26,4 gam

Vậy m= 26,4g

\(C_{FeSO_4}\)=0,2M; \(C_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}\)=0,24M

Bình luận (0)