Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và Định luật tuần hoàn

Xem chi tiết
Pham Van Tien
29 tháng 6 2016 lúc 16:43

Bài này không cần tìm X, Y, Z vì người ta chỉ hỏi thứ tự sắp xếp tính kim loại của chúng. Vì vậy có thể làm như sau:

Vì tổng số hạt của 3 nguyên tử X, Y và Z là 134 nên suy ra cả 3 kim loại này đều thuộc chu kỳ lớn (4, 5, 6, 7).

Số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X là 14, điều này chứng tỏ X, Y thuộc 2 chu kỳ liên tiếp và Y thuộc nhóm nhỏ hơn X, tức là Y có tính kl mạnh hơn X.

Số hạt mang điện của Z nhiều hơn của X là 2 chứng tỏ, X và Z thuộc cùng một chu kỳ và tính kl của X > Z.

Như vậy, Z < X < Y (B).

cảm ơn Pham Van Tien những thầy mk bảo phải tìm X , Y , Y

Hải Phạm Thị
Xem chi tiết
Phạm Huỳnh Hà Anh
12 tháng 6 2017 lúc 19:34

Gọi Zm,Em,Nm là số proton,electron,notron của M.

Gọi Zx,Ex,Nx là số proton,electron,notron của X.

Theo đề bài ta có:

- Tổng số hạt proton,electron,notron là 196:

Zm+Em+Nm+3Zx+3Ex+3Nx=196(1)

- Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60:

Zm+Em-Nm+3Zx+3Ex-3Nx=60(2)

- Tổng số 3 loại hạt trên trong ion M3+ ít hơn ion X- là 16:

-Zm-(Em-3)-Nm+Zx+Ex+1+Nx=16(3)

Từ (1),(2),(3) ta lập được hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}Zm+Em+Nm+3Zx+3Ex+3Nx=196\left(1\right)\\Zm+Em-Nm+3Zx+3Ex-3Nx=60\left(2\right)\\-Zm-\left(Em-3\right)-Nm+Zx+Ex+1+Nx=16\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Mà Z=E (=)

\(\left\{{}\begin{matrix}2Zm+Nm+6Zx+3Nx=196\left(1\right)\\2Zm-Nm+6Zx-3Nx=60\left(2\right)\\-2Zm-Nm+2Zx+Nx+3+1=16\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Lấy (1)+(2): 4Zm+12Zx=256(4)

Lấy (1)-(2): 2Nm+6Nx=136(5)

Từ (4) và (5) ta lập hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{4Zm+12Zx=256(4)}\\2Nm+6Nx=136\left(5\right)\end{matrix}\right.\)

(=)\(\left\{{}\begin{matrix}Zm+3Zx=64\left(4\right)\\Nm+3Nx=68\left(5\right)\end{matrix}\right.\)

(=)\(\left\{{}\begin{matrix}Zm=64-3Zx\\Nm=68-3Nx\end{matrix}\right.\)

Thế Zm=64-3Zx và Nm=68-3Nx vào (3) có:

-2(64-3Zx)-(68-3Nx)+3+2Zx+Nx+1=16

(=) -128+6Zx-68+3Zx+3+2Zx+Nx+1=16

(=)8Zx+4Nx=208

(=)2Zx+Nx=52

(=)Nx=52-2Zx(*)

Áp dụng điều kiện của đồng vị bền:

\(1\le\dfrac{N}{Z}\le1.52\)

(=)\(\left\{{}\begin{matrix}Zx\le Nx\\1.52Zx\ge Nx\end{matrix}\right.\)

(=)\(\left\{{}\begin{matrix}Zx\le52-3Zx\\1.52Zx\ge52-3Zx\end{matrix}\right.\)

(=)\(\left\{{}\begin{matrix}Zx\le\dfrac{52}{3}\\Zx\ge\dfrac{52}{3.52}\end{matrix}\right.\)

(=)\(15\le Zx\le17\)

(=)Zx=\(\left\{{}\begin{matrix}15\\16\\17\end{matrix}\right.\)

Vì tìm X- nên chọn Zx=17.

Thế Zx=17 vào (*) có:

Nx=52-2(17)=18

=) X là Clo.

Clo: ô thứ 17,chu kì 3,nhóm VIIA.

Thế Zx=17 vào (4) có:

Zm+3(17)=64(=)Zm=13.

Thế Nx=18 vào (5) có:

Nm+3(18)=68(=)Nm=14.

=) M là Al.

Al: ô thứ 13,chu kì 3,nhóm IIIA.

Bùi Thị Tuyết Mai
Xem chi tiết
hóa
13 tháng 3 2016 lúc 11:11

Đặt công thức của tinh thể ngậm nước tách ra là MgSO4.nH2O

Trong 120 + 18n gam MgSO4.nH2O có 120 gam MgSO4 và 18n gam H2O

                                                                1,58 gam                   0,237n gam

Khối lượng các chất trong 100 gam dung dịch bão hoà:

\(m_{H_2}=\frac{100.100}{35,1+100}=74,02g\)

\(m_{MgSO_4}=\frac{100.35,1}{35,1+100}\) = 25,98 gam

Khối lượng các chất trong dung dịch sau khi kết tinh:

\(m_{H_2O}\) = 74,02 – 0,237n gam

\(m_{MgSO_4}\)= 25,98 + 1 – 1,58 = 25,4 gam

Độ tan: s = \(\frac{25,4}{74,02-0,237n}.100=35,1\) . Suy ra n = 7.

Vậy công thức tinh thể ngậm nước kết tinh là MgSO4.7H2O

Nguyễn Trần Bảo Nhi
Xem chi tiết
thiên đăng thọ
Xem chi tiết
Lan Vy
21 tháng 7 2016 lúc 21:42

Goi M la nguyen tu khoi trung binh cua A va B

2M + 2H2O--> 2MOH+ H2

 0,3 mol              <--     0,15 mol

MM=11,2/0,3=37,3

Na<37,3<K

2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

x mol                                   1/2x mol

2K + 2H2O --> 2KOH + H2

y mol                               1/2y mol

23x + 39y=11,2

1/2x+1/2y=0,15

x=1/32        y=43/160

Co duoc so mol cua Na va K ta tinh duoc cau a va cau b

 

 

 

 

 

quyền
Xem chi tiết
hóa
13 tháng 3 2016 lúc 9:09

a.

Do E gồm hai oxit nên Mg, CuCl2 hết, Fe đã phản ứng

Phương trình

            Mg + CuCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + Cu                (1)

Fe + CuCl2 \(\rightarrow\) FeCl2 + Cu                  (2)

Khi cho NaOH dư vào

            2NaOH + MgCl2 \(\rightarrow\) Mg(OH)2 + 2NaCl         (3)

            2NaOH + FeCl2 \(\rightarrow\) Fe(OH)2 + 2NaCl            (4)

Khi nung

Mg(OH)2        \(\underrightarrow{t^o}\)  MgO     + H2O              (5)

4Fe(OH)2           +O2       \(\underrightarrow{t^o}\)  4Fe2O3 + 4H2O (6)

b.

Đặt số mol của Fe, Mg có ban đầu lần lượt là x, y, số mol Fe dư là t (x, y>0, t\(\ge\)0)

Có hệ \(\begin{cases}24x+56y+0t=3,16\\40x+64y-8t=3,84\\40x+80y-80t=1,4\end{cases}\)\(\Rightarrow\)\(\begin{cases}x=0,015mol\\y=0,05mol\\t=0,04mol\end{cases}\)

Vậy trong hỗn hợp đầu %mMg = \(\frac{0,015.24}{3,16}.100\)=11,392%

                                         %mFe=100%-11,392% = 88,608%

Nồng độ của CuCl2:   z =0,025:0,25=0,1M

Pé Viên
Xem chi tiết
qwerty
13 tháng 3 2016 lúc 9:28

 Có thể xem công thức Fe3O4 là FeO.Fe2O3 nên hỗn hợp X có thể được xem như gồm FeO và Fe2O3. 
Gọi a là số mol FeO, b là số mol Fe2O3 của 0,5 m gam X. 
FeO + H2SO4 --->FeSO4 + H2O 
Fe2O3 + 3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 3H2O 
từ khối lượng muối khan ở phần 1, ta có phương trình 
152a + 400b = 31,6 gam (1) 
Phần 2 khi cho Cl2 vào thì xảy ra pu: 
FeSO4 + 0,5 Cl2 ---> 1/3 Fe2(SO4)3 + 1/3 FeCl3 
--> khối lượng muối ở phần 2 = 400a/3 + 162,5a/3 + 400b = 33,375 gam 
--> 562a + 1200b = 100,125 (2) 
Từ (1) và (2) suy ra : 
a =0,0502358 mol 
b = 0,0599153 mol 
--> Khối lượng hỗn hợp X = 2 x (72 x 0,0502358 + 160 x 0,0599153) = 26,712448 gam 

hóa
13 tháng 3 2016 lúc 9:31

a.

Phương trình

+ Khi hòa A bằng axit H2SO4 loãng

FeO + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2O                                   (1)

Fe2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + 3H2O                       (2)

Fe3O4 + 4H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + FeSO4+ 3H2O         (3)

Sau phản ứng dung dịch chỉ có 2 muối (x+z)mol FeSO4 và (y+z) mol Fe2(SO4)3

+ Khi sục khí Cl2 vào dung dịch sau phản ứng chỉ có FeSO4 phản ứng

6FeSO4 + 3Cl2 \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 2Fe2(SO4)3                      (4)

b.

Theo bài ta có hệ phương trình

\(\begin{cases}72x+160y+232z=m\text{/}2\\152\left(x+z\right)+400\left(y+z\right)=31,6\\187,5\left(x+z\right)+400\left(y+z\right)=33,375\end{cases}\)\(\begin{matrix}\left(I\right)\\\left(II\right)\\\left(III\right)\end{matrix}\)

Từ II, III ta có x+z= 0,05; y+z=0,06

Mặt khác từ I ta có m=2.[ 72(x+z) + 160(y+z)]=26,4 gam

Vậy m= 26,4g

\(C_{FeSO_4}\)=0,2M; \(C_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}\)=0,24M

Trần Ngọc Mai
Xem chi tiết
hóa
19 tháng 3 2016 lúc 19:50

a)ptpư : \(\text{FeS+2HCl→FeCl2+H2S}\)
               \(x\)                                        \(x\)       (mol)
         \(\text{ Fe+2HCl→FeCl2+H2}\)
          \(y\)                                       \(y\)          (mol)   
        \(H2S+Pb\left(NO_3\right)_2\rightarrow2HNO_3+PbS\)
          0,1mol                                                    \(n_{PbS}=\)\(\text{23,9/239=0,1mol}\)
\(\Rightarrow\) \(x\)\(\text{=0,1mol}\)
Mà : \(\text{x+y=4,48/22,4=0,2(mol)}\)
\(\Rightarrow\)\(\text{y=0,2−0,1=0,1(mol) }\)
Tự tính tỉ lệ nhé

hóa
19 tháng 3 2016 lúc 19:54

b) Từ a \(\Rightarrow\) \(n_{FeS}\)=0,1mol\(\Rightarrow\) \(m_{FeS}\)\(=\)\(\text{0,1.88=8,8(g)}\)
                    \(n_{FeS}=\)0,1mol \(\Rightarrow\) \(m_{Fe}=\)\(\text{0,1.56=5,6(g)}\)
\(\Rightarrow\) \(m_X=\)8,8+5,6=14,4(g)=
=> %m=.... Đến đây bạn tự giải 

hóa
19 tháng 3 2016 lúc 20:16

a)ptpu : FeS+2HCl→FeCl2+H2S
            x                                       x      (mol)
         Fe+2HCl→FeCl2+H2
             y                               y             (mol)   
         H2S+Pb(NO3)2→2HNO3+PbS
         0,1mol                                                          nPbS=23,9/239=0,1mol
=> x=0,1mol
Mà : x+y=4,48/22,4=0,2(mol)
=>y=0,2−0,1=0,1(mol)
=> ... Tự tính

Nguyễn Phú Bình
Xem chi tiết
Trần Bảo Trâm
26 tháng 7 2016 lúc 17:12

 2M + nCl2 ---> 2MCln 
a n.a/2 
4M + nO2 --> 2M2On 
a n.a/4 
Va/Vb = Pa/Pb 
= (1-n.a/2) / (1-n.a/4)= 1.8/1.9 
Vậy n.a = 0.2 
Nếu KL hoá trị 1: a=0.2, M = 2.4/0.2 = 12 (loại) 
KL hoá trị 2: a = 0.1, M = 24 => Mg 

pham thi huyen tran
Xem chi tiết