Chương 1:ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ

Nguyễn Đức Tài
Xem chi tiết
Huỳnh Tâm
25 tháng 8 2016 lúc 12:28

Xét tính chẵn lẻ:

a) TXĐ: D = R \ {π/2 + kπ| k nguyên}

Với mọi x thuộc D ta có (-x) thuộc D và

\(f\left(-x\right)=\frac{3\tan^3\left(-x\right)-5\sin\left(-x\right)}{2+\cos\left(-x\right)}=-\frac{3\tan^3x-5\sin x}{2+\cos x}=-f\left(x\right)\)

Vậy hàm đã cho là hàm lẻ

b) TXĐ: D = R \ \(\left\{\pm\sqrt{2};\pm1\right\}\)

Với mọi x thuộc D ta có (-x) thuộc D và

\(f\left(-x\right)=\frac{\sin\left(-x\right)}{\left(-x\right)^4-3\left(-x\right)^2+2}=-\frac{\sin x}{x^4-3x^2+2}=-f\left(x\right)\)

Vậy hàm đã cho là hàm lẻ

 

Bình luận (0)
Huỳnh Tâm
25 tháng 8 2016 lúc 12:48

Tìm GTLN, GTNN:

TXĐ: D = R

a)  Ta có (\(\left(\sin x+\cos x\right)^2=1+\sin2x\)

Với mọi x thuộc D ta có\(-1\le\sin2x\le1\Leftrightarrow0\le1+\sin2x\le2\Leftrightarrow0\le\left(\sin x+\cos x\right)^2\le2\)

\(\Leftrightarrow0\le\left|\sin x+\cos x\right|\le\sqrt{2}\Leftrightarrow-\sqrt{2}\le\sin x+\cos x\le\sqrt{2}\)

Vậy  \(Min_{f\left(x\right)}=-\sqrt{2}\) khi \(\sin2x=-1\Leftrightarrow2x=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\Leftrightarrow x=-\frac{\pi}{4}+k\pi\)

\(Max_{f\left(x\right)}=\sqrt{2}\) khi\(\sin2x=1\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{4}+k\pi\)

b) Với mọi x thuộc D ta có: 

\(-1\le\cos x\le1\Leftrightarrow-2\le2\cos x\le2\Leftrightarrow1\le2\cos x+3\le5\)

\(\Leftrightarrow1\le\sqrt{2\cos x+3}\le\sqrt{5}\Leftrightarrow5\le\sqrt{2\cos x+3}+4\le\sqrt{5}+4\)

Vậy\(Min_{f\left(x\right)}=5\)  khi \(\cos x=-1\Leftrightarrow x=\pi+k2\pi\)

\(Max_{f\left(x\right)}=\sqrt{5}+4\)  khi \(\cos x=1\Leftrightarrow x=k2\pi\)

c) \(y=\sin^4x+\cos^4x=\left(\sin^2x+\cos^2x\right)^2-2\sin^2x\cos^2x\)\(=1-\frac{1}{2}\left(2\sin x\cos x\right)^2=1-\frac{1}{2}\sin^22x\)

Với mọi x thuộc D ta có: \(0\le\sin^22x\le1\Leftrightarrow-\frac{1}{2}\le-\frac{1}{2}\sin^22x\le0\Leftrightarrow\frac{1}{2}\le1-\frac{1}{2}\sin^22x\le1\)

Đến đây bạn tự xét dấu '=' xảy ra khi nào nha :p

Bình luận (0)
Huỳnh Văn Thiện
Xem chi tiết
Mai Quỳnh
Xem chi tiết
Hà mộc Nhiên
Xem chi tiết
Sầu Thiên Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
10 tháng 4 2017 lúc 17:43

\(\left(\dfrac{-2}{5}+\dfrac{3}{7}\right)-\left(\dfrac{4}{9}+\dfrac{12}{20}-\dfrac{13}{35}\right)+\dfrac{7}{35}\)

\(=-\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{4}{9}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{13}{35}+\dfrac{7}{35}\\ =\left(-\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{5}\right)+\left(\dfrac{13}{35}+\dfrac{7}{35}+\dfrac{3}{7}\right)-\dfrac{4}{9}\\ =-1+\left(\dfrac{4}{7}+\dfrac{3}{7}\right)-\dfrac{4}{9}\\ =-1+1-\dfrac{4}{9}\\ =-\dfrac{4}{9}\)

Bình luận (0)
Tùng Chu
Xem chi tiết
Minh Ole
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 1 2017 lúc 17:24

Lời giải:

Để đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng thì phương trình $x^2-mx+1=0$ phải có hai nghiệm phân biệt khác $2$, tức là:

\(\left\{\begin{matrix} \Delta=m^2-4>0\\ f(2)=5-2m\neq 0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow \begin{bmatrix} m>2\\ m<-2\end{bmatrix}\) và $m\neq\frac{5}{2}$

Bình luận (0)
Huỳnh Như
Xem chi tiết
Huỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Trường
Xem chi tiết
Akai Haruma
21 tháng 3 2017 lúc 0:27

Ê bạn xem lại xem đề bài có nhầm nhọt ở chỗ nào không?

Bình luận (0)