Chủ đề 5. Phản ứng oxy hóa - khử

KKAA
Xem chi tiết
Minh Minh
6 tháng 4 2017 lúc 14:55

Các phương trình hóa học:

1

Các phản ứng trên dều thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử. Vai trò của с là chất khử. Các phản ứng:

a), b) dùng điều chế kim loại.

c), d) xảy ra trong quá trình luyện gang, dùng luyện gang.

Bình luận (0)
CASIO
Xem chi tiết
Dương Hoàng Minh
22 tháng 6 2016 lúc 16:45

Từ C2H4O2 ta có: M = 60 g/mol; mC = 2 x 12 = 24 g; mH = 4 x 1 = 4 g;

MO = 2 x 16 = 32 g.

%C = (24 : 60) x 100% = 40%; %H = (4 : 60) x 100% = 6,67%;

%O = 100% - 40% - 6,67% = 53,33%. 



 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh
22 tháng 6 2016 lúc 16:52

Hỏi đáp Hóa họcHỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Park 24
Xem chi tiết
Dương Hoàng Minh
28 tháng 6 2016 lúc 16:24

Cho hỗn hợp đi qua nước Brom, thấy nước brom bị nhạt màu chứng tỏ có khí SO2:

               SO2 + Br2 +2H2O → H2SO4 + 2 HBr         (1)

Dẫn khí đi ra sau phản ứng (1) vào dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo kết tủa trắng chứng tỏ có khí CO2:

                  CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O          (2)

Dẫn khí đi ra sau phản ứng (1) qua ống đựng CuO đun nóng thấy tạo ra Cu màu đỏ chứng tỏ có khí H2:

                         CuO + H2 → Cu + H2O

                     Màu đen       màu đỏ 

Bình luận (0)
Chipu khánh phương
28 tháng 6 2016 lúc 16:24

Cho hỗn hợp đi qua nước Brom, thấy nước brom bị nhạt màu chứng tỏ có khí SO2:
                SO2 + Br2 +2H2O → H2SO4 + 2 HBr (1)
Dẫn khí đi ra sau phản ứng (1) vào dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo kết tủa trắng chứng tỏ có khí CO2:
                CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (2)
Dẫn khí đi ra sau phản ứng (1) qua ống đựng CuO đun nóng thấy tạo ra Cu màu đỏ chứng tỏ có khí H2:
                CuO + H2 → Cu + H2O
                    Màu đen màu đỏ 
Chúc bạn học tốt !


 

Bình luận (0)
ncjocsnoev
28 tháng 6 2016 lúc 16:25

Cho hỗn hợp đi qua nước Brom, thấy nước brom bị nhạt màu chứng tỏ có khí SO2:
                SO2 + Br2 +2H2O → H2SO4 + 2 HBr (1)
Dẫn khí đi ra sau phản ứng (1) vào dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo kết tủa trắng chứng tỏ có khí CO2:
                CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (2)
Dẫn khí đi ra sau phản ứng (1) qua ống đựng CuO đun nóng thấy tạo ra Cu màu đỏ chứng tỏ có khí H2:
                CuO + H2 → Cu + H2O
                    Màu đen màu đỏ

Bình luận (1)
Bibita Bình
Xem chi tiết
Bé LinhNhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
10 tháng 1 2017 lúc 23:26

Kl có hóa trị 3 => CT oxit kl là R2O3

Ta có: \(\frac{2M_R}{3M_O}\) = \(\frac{\%R}{\%O}\) \(\Leftrightarrow\) \(\frac{2.M_R}{3.16}\) = \(\frac{100-30}{30}\) \(\Rightarrow\) MR = 56

Vậy CTHH của oxit kl là Fe2O3.

Bình luận (1)
dũng trần minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
13 tháng 3 2017 lúc 19:19

\(mCaCO_3 \)có trong đá vôi = \(\dfrac{500.20}{100} = 100 (g)\)

\(=> nCaCO_3 = \dfrac{100}{100} = 1 (mol)\)

\(PTHH: CaCO_3 -t^o-> CaO + CO_2 \)

Chất rắn sau phản ứng là CaO

Theo PTHH: \(nCaO = nCaCO_3 = 1 (mol)\)

\(=> mCaO \)(lí thuyết) = \(1.56 = 56 (g)\)

Vì H% = 50%

\(=> mCaO \) thu được (thực tế) = \(\dfrac{56.50}{100} = 28 (g)\)

Bình luận (1)
Amy Hoàng Ngân
Xem chi tiết
dương minh tuấn
10 tháng 8 2016 lúc 16:09

PTHH chung: M + H2SO4 MSO4 + H2

 

nHSO = nH= = 0,06 mol

áp dụng định luật BTKL ta có:

mMuối = mX + m HSO- m H= 3,22 + 98 * 0,06 - 2 * 0,06 = 8,98g

Bình luận (2)
Lê Nguyên Hạo
10 tháng 8 2016 lúc 16:10

M + H2SO4 ---> MSO4 + H2 (M la` Fe, Mg, Zn) 
--> nSO4(2-) = nH2SO4 = nH2 = 1.344/22.4 = 0.06 
--> mmuoi' = mKL + mSO4(2-) = 3.22 + 0.06*96 = 8.98g 

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
16 tháng 10 2019 lúc 23:56

cũng câu hỏi của Ngân làm ơn tính dùm khối lượng axit cần dùng đi

Bình luận (0)
Thùy Trang
Xem chi tiết
Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
11 tháng 3 2017 lúc 12:37

\(a)\)

\(Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2\)

\(2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2\)

Gọi a là nFe, b là nAl

ta có 56a + 27b = 13,9 (I)

mddHCl = DHCl. VHCl = ........ (g)

=> mHCl = \(\frac{C\%HCl.mddHCl}{100}\) = ........ (g)

=> nHCl = \(\dfrac{mHCl}{MHCl}\) = ...... (mol)

Khí thoát ra là H2

nH2 (đktc) = \(\dfrac{VH2}{22,4} = ..... (mol)\)

Thep PTHH: ta có: a + 1,5b = nH2 (II)

Giai hệ (I) và (II) \(\begin{cases} a = ......\\b=...... \end{cases}\)

Có số mol của hai kim loại trên, ta tìm được khối lượng. Sau đó tính %mFe và %mAl

\(b)\)

mddB = mA + mHCl - mH2 = ........ (g)

Theo pthh (1) nFeCl2 = nFe = ....... (mol)

=> mFeCl2 = nFeCl2. MFeCl2 = ........... (g)

=> C%FeCl2 = \(\frac{mFeCl2.100}{mddB}\) = ...... %

Theo (2) nAlCl3 = nAl = .......... (mol)

=> mAlCl3 = ......... (g)

=> C%AlCl3 = \(\frac{mAlCl3.100}{mddB}\) = .........%

Bình luận (0)