vào thời điểm nào , ở đâu có hện tượng ngày, đêm dài suốt 24h? Tại sao ?
vào thời điểm nào , ở đâu có hện tượng ngày, đêm dài suốt 24h? Tại sao ?
Từ vòng cực về phía cực : ngày dài suốt 24 giờ (ngày địa cực) hoặc đêm dài suốt 24 giờ (đêm địa cực).
theo mình thì ngày địa cực , đêm địa cực từ vòng cực về phía cực
Cho mình hỏi bài này với ạ
Bài 6:
a)
- Ta thấy Mặt Trời mọc ở hướng Đông và lặn ở hướng Tây. Đó là vì ta đứng trên Trái Đất nên không cảm nhận được sự chuyển động của Trái Đất. Nên ta thấy Mặt Trời di chuyển xung quanh Trái Đất. Bên cạnh đó, vì Trái Đất có hình cầu, luôn tự quay quanh mình và Mặt Trời theo chiểu từ Tây sang Đông nên ta thấy mặt Mặt Trời mọc ở đằng Đông, lặn ở Tây.
b)
- Ngày 21/3, 23/9 hàng năm, Mặt Trời chiếu thẳng góc với bề mặt Trái Đất ở xích đạo vào lúc 12h trưa. Tương tự các ngày 22/6, 22/12 lần lượt ở vĩ độ 23º27’B, 23º27’N.
- Ngày 21/3 được gọi là ngày Xuân phân, ngày Hạ chí là ngày 22/6, ngày Thu phân là ngày 23/9, ngày Đông chí là ngày 22/12.
- Nguyên nhân của hiện tượng Mặt Trời chiếu thẳng góc với bề mặt Trái Đất là do:
+ Trái Đất có hình cầu, luôn quay quanh mình và Mặt Trời. Trái Đất chuyển động theo một chiều nhất định, đó là từ Tây sang Đông.
+ Trong khi chuyển đông, trục Trái Đất luôn nghiêng so với mặt phẳng quĩ đạo một góc 66º33’.
=> Do đó trong một năm tia sáng Mặt Trời sẽ lần lượt chiếu vuông góc từ chí tuyến Nam (22/12) rồi lên chí tuyến Bắc (22/6), sau đó lại xuống chí tuyến Nam. Như vậy trong một năm khu vực nội chí tuyến sẽ có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh, còn tại 2 chí tuyến chỉ có 1 lần.
- Khu vực ngoại chí tuyến không có hiện tượng trên vì trục Trái Đất nghiêng 66º33’ với mặt phẳng Hoàng đạo, để tạo một góc 90º thì góc phụ là 23º27’, khu vực ngoại chí tuyến có vĩ độ lớn hơn 23º27’ nên không thể có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh được.
a) - Còn hàng ngày ta luôn thấy Mặt Trời mọc ở đằng Đông là do Trái Đất luôn quay theo một chiều không đổi, đó là từ tây sang đông.
Theo cấu trúc khí quyển theo chiều thẳng đứng, 80% khối lượng khí quyển tập trung trong tầng đối lưu, và nhờ khối khí này mà trên trai đất vào ban đêm đỡ lạnh, vào ban ngày đỡ nóng, giải thích?
Do nhiệt độ được xác định bởi bức xạ nhiệt từ mặt đất ngược trở lại không khí. Mặc dù tia nắng Mặt Trời tiếp xúc với phần không khí ở trên cao trước, nhưng không khí khá trong suốt nghĩa là nó hấp thụ rất ít năng lượng của tia nắng. Đa phần năng lượng Mặt Trời rơi xuống mặt đất, tại đây, nó bị hấp thụ mạnh bởi mặt đất, và làm mặt đất nóng lên (nóng hơn không khí trên cao). Mặt đất nóng truyền nhiệt trực tiếp cho lớp không khí gần mặt đất; không khí gần mặt đất nóng lên và nở ra, nhẹ hơn phần không khí lạnh ở trên và bay lên cao nhờ lực đẩy Ácsimét. Khi không khí nóng bay lên cao, nó giãn nở đoạn nhiệt nghĩa là thể tích tăng và nhiệt độ giảm (giống như cách hoạt động của một số tủ lạnh, máy điều hòa). Càng lên cao, không khí càng nguội dần. Khi ra xa khỏi bề mặt Trái Đất thì nhiệt đối lưu có các hiệu ứng nhỏ hơn và không khí lạnh hơn. Ở các cao độ lớn hơn thì không khí loãng hơn và giữ nhiệt kém hơn, khiến cho nhiệt bị tản đi hết. Cứ mỗi khi độ cao tăng lên 1.000 mét thì nhiệt độ lại giảm trung bình khoảng 6,5 °C.
Theo cấu trúc khí quyển theo chiều thẳng đứng, 80% khối lượng khí quyển tập trung trong tầng đối lưu, và nhờ khối khí này mà trên trai đất vào ban đêm đỡ lạnh, vào ban ngày đỡ nóng, giải thích?
Do nhiệt độ được xác định bởi bức xạ nhiệt từ mặt đất ngược trở lại không khí. Mặc dù tia nắng Mặt Trời tiếp xúc với phần không khí ở trên cao trước, nhưng không khí khá trong suốt nghĩa là nó hấp thụ rất ít năng lượng của tia nắng. Đa phần năng lượng Mặt Trời rơi xuống mặt đất, tại đây, nó bị hấp thụ mạnh bởi mặt đất, và làm mặt đất nóng lên (nóng hơn không khí trên cao). Mặt đất nóng truyền nhiệt trực tiếp cho lớp không khí gần mặt đất; không khí gần mặt đất nóng lên và nở ra, nhẹ hơn phần không khí lạnh ở trên và bay lên cao nhờ lực đẩy Ácsimét. Khi không khí nóng bay lên cao, nó giãn nở đoạn nhiệt nghĩa là thể tích tăng và nhiệt độ giảm (giống như cách hoạt động của một số tủ lạnh, máy điều hòa). Càng lên cao, không khí càng nguội dần. Khi ra xa khỏi bề mặt Trái Đất thì nhiệt đối lưu có các hiệu ứng nhỏ hơn và không khí lạnh hơn. Ở các cao độ lớn hơn thì không khí loãng hơn và giữ nhiệt kém hơn, khiến cho nhiệt bị tản đi hết. Cứ mỗi khi độ cao tăng lên 1.000 mét thì nhiệt độ lại giảm trung bình khoảng 6,5 °C.
Mặc dù việc nhiệt độ giảm theo độ cao là xu hướng chung trong tầng đối lưu, thực tế đôi khi có ngoại lệ, gọi là hiện tượng nghịch nhiệt.
Một trận bóng đá trực tiếp tại Niu-I-óoc vào lúc 16h ngày 3/5/2013. Hỏi Việt Nam, Anh xem truyền hình trực tiếp vào thời gian nào? biết khu vực giờ Niu-I-ooc số 19, Việt Nam số 7, Anh số 0.
a) Tính thời gian ở Việt Nam:
Múi giờ Việt Nam cách múi giờ Niu-I-óoc:
\(19-7=12\) (múi).
Ở Niu-I-óoc đang là 16h thì ở Việt Nam đang là:
\(16+12=28\left(h\right),\) tức là \(28-24=4h\) ngày hôm sau.
Nhưng vì múi giờ ở Niu-I-óoc nằm ở bán cầu Tây, Việt Nam bán cầu Đông nên thời gian ở Việt Nam phải lùi lại 1 ngày so với Niu-I-óoc. Do đó 4h ngày hôm sau sẽ là 4h ngày hôm nay.
Vậy Việt Nam xem truyển hình trực tiếp vào lúc 4h ngày 3/5/2013.
b) Tính thời gian ở Anh:
Múi giờ ở Anh cách múi giờ ở Niu-I-óoc:
\(19-0=19\) (múi).
Ở Niu-I-óoc đang là 16h thì ở Anh đang là:
\(16+19=35\left(h\right)\), tức là \(35-24=11h\) ngày hôm sau.
Vậy nước Anh xem truyền hình trực tiếp vào lúc 11h ngày 4/5/2013.
Em hãy cho biết ngày đêm và góc chiếu sáng các vĩ tuyến trên Trái đất thay đổi thế nào vào ngày 21/3 và 23/9? Giải thích tại sao?
Giúp mình trả lời câu hỏi này nhé !
- Ở các chí tuyến Bắc, Nam và vòng cực:
+ Ngày 21/3 và 23/9 đều có giờ chiếu sáng trong ngày là 12h. do vào các ngày này, Trái Đất hướng cả hai nửa cầu về phía Mặt Trời như nhau, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với xích đạo nên mọi nơi có số giờ chiếu sáng như nhau (12giờ), ngày và đêm dài bằng nhau.
- Ở xích đạo : tất cả các ngày trên đều có giờ chiếu sáng là 12h. Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn luôn gặp nhau ở xích đạo, nên ngày và đêm dài bằng nhau.
- Ở các chí tuyến Bắc, Nam và vòng cực:
+ Ngày 21/3 và 23/9 đều có giờ chiếu sáng trong ngày là 12h. do vào các ngày này, Trái Đất hướng cả hai nửa cầu về phía Mặt Trời như nhau, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với xích đạo nên mọi nơi có số giờ chiếu sáng như nhau (12giờ), ngày và đêm dài bằng nhau.
+ Ngày 21/3 và 23/9 đều có giờ chiếu sáng trong ngày là 12h. do vào các ngày này, Trái Đất hướng cả hai nửa cầu về phía Mặt Trời như nhau, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với xích đạo nên mọi nơi có số giờ chiếu sáng như nhau (12giờ), ngày và đêm dài bằng nhau.
Khoảng cách từ thành phố A sến thành phố B đo đc trên bản đồ là 15cm.Hỏi trên thực tế 2 thành phố A và B cách nhau bao nhiêu km,khi bản đồ có tỉ lệ số là 1:1.500.000
Khoảng cách từ thành phố A đến thành phố B trên thực tế:
15 . 1500000 = 22500000 ( cm ) = 225 ( km )
Vậy thành phố A cách thành phố B 225km.
Thông cảm chỉ giúp mình và quay ngược hình lại nhé
3.a
4.d
mình chỉ làm được vậy thôi mong bạn thông cảm
1 , Ở xích đạo có :
a, 12 tiếng ngày , 12 tiếng đêm ở mỗi ngày
b, Ngày ngắn , đêm dài vào ngày 22 tháng 12
c, Ngày dài , đêm ngắn vào ngày 22 tháng 6
d , Tất cả các ý trên
2 , Nơi có thời gian chiếu sáng liên tục từ ngày 23 tháng 9 đến ngày 21 tháng 3 năm sau là :
a, Vòng cực Bắc
b, Vòng cực Nam
c, Cực Bắc
d, Cực Nam
Câu 1 :
Chọn đáp án A . 12 tiếng ngày , 12 tiếng đêm ở mọi ngày
Câu 2 :
Chọn đáp án D . Cực Nam
Làm giúp mk bài 1 , 2 trang 13 sách BÀI TẬP VÀ BÀI THỰC HÀNH ĐỊA LÍ 6
bài 1 : a,lược đồ các nước đông nam á, ở việt nam
b, đông nam á
c, mạng lưới thế giới
d, các hệ thống sông lớn
bài 2
khi chuyển từ mặt cong ra mặt phẳng, các vùng đất biểu hiện trên bản đồ đều có sự biến dạng nhất định, so với hình dạng thực tế trên trái đất. tùy theo các cách chiếu đồ khác nhau mà chúng ta có các bản đồ khác nhau.
chúc bạn học tốt