vì sao có mùa?
vì sao có mùa?
Vì Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng và quay quanh Mặt Trời nên sinh ra hiện tượng các mùa trong năm.
Trái đất tự xoay quanh nó trên 1 trục nghiêng 23,5o (so với mặt phẳng quỹ đạo) và di chuyển quanh mặt trời theo 1 quỹ đạo hình bầu dục mất thời gian là 1 năm. Điều lưu ý là trái đất di chuyển nhưng vẫn luôn giữ phương nghiêng của trục xoay trong suốt 1 năm đó.
Trong 1 chu kỳ di chuyển quanh mặt trời, chúng ta có những cột mốc đại diện cho 4 mùa.
Ngày 21 tháng 6: rơi vào giữa mùa hèThu Phân (23/9) : mùa thuNgày 21 tháng 12: Mùa đôngXuân phân (21/3): Mùa XuânCó thể hiểu nôm na là do thời lượng chiếu của ánh sáng mặt trời tại các thời điểm này khác nhau. Còn tại sao có chuyện xảy ra như thế thì là do trục xoay trái đất.
Hãy xem lại cái cách mà trái đất xoay quanh mặt trời và tự xoay quanh nó.
Trái đất tự xoay quanh nó trên 1 trục nghiêng 23,5o (so với mặt phẳng quỹ đạo) và di chuyển quanh mặt trời theo 1 quỹ đạo hình bầu dục mất thời gian là 1 năm. Điều lưu ý là trái đất di chuyển nhưng vẫn luôn giữ phương nghiêng của trục xoay trong suốt 1 năm đó.
Trong 1 chu kỳ di chuyển quanh mặt trời, chúng ta có những cột mốc đại diện cho 4 mùa.
Ngày 21 tháng 6: rơi vào giữa mùa hèThu Phân (23/9) : mùa thuNgày 21 tháng 12: Mùa đôngXuân phân (21/3): Mùa XuânHiện tượng 1 năm có 4 mùa xảy ra ở các vùng ôn đới, mà rõ rệt nhất là khu vực trên đường Hạ chí tuyến (the tropic of Cancer) và Đông chí tuyến (Tropic of Capricorn). Những vùng ở đường xích đạo (Equator) thay đổi không nhiều nên chỉ có 2 mùa: mùa mưa và mùa nắng.
Vào ngày 21 tây tháng 6, toàn bộ khu vực các vùng trên đường hạ chí tuyến, bắc bán cầu (phần màu xanh lá nhạt) hứng trọn những tia nắng mặt trời chiếu thẳng góc với mặt đất (Vertical Ray), tia nắng tập trung làm cho khí hậu các vùng này trở nên nóng bức. Đó là những tháng mùa hạ có ngày dài hơn đêm
Tuy nhiên 6 tháng sau đó, ngày 21 tây tháng 12, thì các vùng này lại nằm chếch lên trên luồng ánh nắng trực tiếp. Những vùng này sẽ rơi vào mùa đông với ánh nắng chiếu xiên, phân tán mảng rộng, nhợt nhạt.. yếu ớt..
Như vậy phân bố mùa ở bắc bắn cầu và nam bắn cầu ngược nhau: lúc bắc bán cầu là mùa hạ thì nam bán cầu rơi vào mùa đông và ngược lại.
Vì khi chuyển động trên quỹ đạo, trục Trái Đất nghiên không đổi và hướng về một phía nên 2 nửa cầu Bắc và Nam luân phiên nhau ngả về phía Mặt Trời, sinh ra các mùa.
vì sao có ngày đêm dài ngắn?
Do trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo trong khi chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt trời, nên vòng phân chia sáng – tối thường xuyên thay đổi, tạo nên hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau.
- Từ ngày 22/3 đến ngày 23/9 : bán cầu Bắc hướng về phía Mặt trời, vòng phân chia sáng – tối đi qua sau cực Bắc và trước cực Nam. Phần diện tích được chiếu sáng lớn hơn phần bị khuất trong bóng tối. Vì thế nên ngày dài hơn đêm. Vào ngày Hạ chí (22/6), Mặt Trời lên thiên đỉnh lúc 12h trưa tại chí tuyến Bắc, tất cả các địa điểm ở BBC có ngày dài nhất trong năm.
- Từ ngày 23/9 đến ngày 21/3 : bán cầu Bắc ở xa Mặt Trời, tại mọi địa điểm đều có đêm dài hơn ngày. Càng gần cực Bắc, đêm càng dài, ngày càng ngắn. Ngày Đông chí (22/12), ở vĩ tuyến 66033’B, đêm dài 24h, không có ngày
tại sao có hiện tượng ngày , đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên trái đất?
trả lời giúp mk cho 1000 like hihi
giúp mik với
Vì :
Trái Đất có dạng hình cầu Mặt Trời lúc nào cũng chỉ chiếu sáng được 1 nữa ( nửa đc chiếu sáng là ngày , nửa ko đc chiếu sáng là đêm )- Trái Đất có hình cầu và nó quay xung quanh trục nên khi nữa bán cầu quay về hướng mặt trời (lúc đó trời sáng) thì bên nữa bán cầu còn lại sẽ là trời tối...
-Ánh sáng Mặt trời lúc nào cũng chiếu sáng nửa Trái đất, chúng ta chỉ ở vào thời gian ban ngày, khi phần Trái đất của chúng ta quay về phía Mặt trời. Trong thời gian phần trái đất của chúng ta quay sang khuất Mặt trời, chúng ta đang ở vào thời gian ban đêm.
- Vì Trái Đất có dạng hình cầu nên ánh sáng Mặt trời chỉ chiếu ñược một nửa Trái Đất. Nửa ñược chiếu sáng là ngày, nửa bị che khuất gọi là đêm.
- Do Trái Đất tự quay quanh trục theo hứơng từ Tây sang Đông nên khắp mọi nơi trên Trái Đất lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau.
tại sao Trái đất chuyển động quanh Mặt trời lại sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luôn phiên nhau ở 2 nửa cầu trong 1 năm
giúp mik với mik mang ơn nhìu lắm giúp nha mai mik nộp mất rùi giúp nhaaaa( i love you )
Do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển động trên quĩ đạo, nên trái đất có lúc chúc nửa cầu bắc, có lúc ngã nửa cầu nam về phía mặt trời. Nửa cầu nào ngã về phía mặt trời, thì góc chiếu lớn, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt lúc ấy là mùa nóng ở nửa cầu đó. Nửa cầu nào không ngã về phía mặt trời, thì góc chiếu nhỏ, nhận được ít ánh sáng và nhiệt. lúc ấy là mùa lạnh của nửa cầu đó.
Do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển động trên quĩ đạo, nên trái đất có lúc chúc nửa cầu bắc, có lúc ngã nửa cầu nam về phía mặt trời. Nửa cầu nào ngã về phía mặt trời, thì góc chiếu lớn, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt lúc ấy là mùa nóng ở nửa cầu đó. Nửa cầu nào không ngã về phía mặt trời, thì góc chiếu nhỏ, nhận được ít ánh sáng và nhiệt. lúc ấy là mùa lạnh của nửa cầu đó.
Có ai biết đề thi học kì I chưa chiều nay mình thi rùi
huhu...
tui thì thi từ hôm thứ 7 tuần trước rùi
tại sao có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa
Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương nên tuỳ vị trí Trái Đất trên quỹ đạo mà ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. Mùa theo dương lịch và độ dài ngày, đêm ở hai bán cầu trái ngược nhau. Dưới đây xét ở bán cầu Bắc.
+ Mùa xuân : Ngày dài hơn đêm. Song, ngày càng dài và đêm càng ngắn khi Mặt Trời càng gần chí tuyến Bắc. Riêng ngày 21-3 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đêm, bằng 12 giờ ở mọi nơi.
+ Mùa hạ : Ngày vẫn dài hơn đêm. nhưng khi Mặt Trời càng gần Xích đạo thì ngày càng ngắn dần, đêm càng dài dần. Ngày 22-6 có thời gian ban ngày dài nhất, thời gian ban đêm ngắn nhất trong năm.
+ Mùa thu : Ngày ngắn hơn đêm. Mặt Trời càng xuống gần chí tuyến Nam ngày càng ngắn, đêm càng dài. Riêng ngày 23-9 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đêm, bằng 12 giờ ở mọi nơi.
+ Mùa đông : Ngày vẫn ngắn hơn đêm. Khi Mặt Trời càng gần Xích đạo thì neày dài đần. đêm ngắn dần. Ngày 22-12 có thời gian ban ngày ngắn nhất, thời gian ban đêm dài nhất trong năm.
Ở Xích đạo, quanh năm có thời gian ngày và đêm bằng nhau. Càng xa xích đạo, thời gian ngày và đêm chên lệch nhau nhiều. Từ vòng cực về phía có hiện tượng ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ ( ngày địa cực và đêm địa cực). Càng gần cực, số ngày, đêm càng tăng. Riêng ở hai cực có sáu tháng ngày, sáu tháng đêm .
Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương nên tuỳ vị trí Trái Đất trên quỹ đạo mà ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. Mùa theo dương lịch và độ dài ngày, đêm ở hai bán cầu trái ngược nhau.
Mình sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này
Vì Trái Đất quay quanh Mặt Trời lần lượt hai nửa cầu Bắc và Nam ngả về phía Mặt Trời sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở các vĩ độ trên bề mặt Trái Đất.
Chúc bạn học ngày càng giỏi !
Đừng quên chọn câu trả lời của mình nha !
cho biết nửa cầu nào là lục bán cầu nửa cầu nào là thủy bán cầu
Vì nửa cầu Bắc tập trung phần lớn các lục địa nên gọi là lục bán cầu .
Vì nửa cầu Nam tập trung phần lớn các đại dương nên gọi là thuỷ bán cầu .
vì phần nửa cầu Nam tập trung được nhiều các đại dương nên gọi là thủy bán cầu.
còn nửa cầu Bắc taaoj trung được nhiều phần lớn là các lục địa nen gọi là lục bán cầu.
là 1 hc sinh theo e cần làm j để chia sẻ với các địa pương hay các quốc gia bị thiên tai động đất sóng thần
E sẽ viết 1 bức thư bằng TA để thăm hỏi họ
Và tham gia những đợt đóng góp để ủng hộ họ trog hoàn cảnh khó khăn nhất
Mình sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này
Là một học sinh ngồi trên ghế nhà trường nếu nghe tin các quốc gia bị thiên tai do động đất ,sóng thần ,em sẽ liên lạc với họ (cụ thể là viết thư...) để an ủi ,động viên ,làm cho tâm trạng họ có phần nào đó vơi đi nỗi đau sự mất mát về những gì họ có giờ đây đối với họ quả thật quá xa vời , đồng thời cũng quyên góp ,chia sẻ về những thứ vật chất mà mình có cho họ.
(câu trả lời của mình cũng chưa được hoàn chỉnh lắm nên bạn tham khảo của các bạn khác nhé!)
Chúc bạn học ngày càng giỏi !
Đừng quên chọn câu trả lời của mình nha !
Thế nào gọi là năm nhuận
cấm chép mạng nha:)
Năm nhuận là năm có 366 ngày
Cứ 1 năm dư 6 giờ suy ra 4 năm dư 24 giờ = 1 ngày
Năm dó có 29 ngày vào tháng thứ 2
Mi không chép mạng nha :)
Cô giáo tớ dạy là :
- Một năm trái đất quay 365 vòng và thêm 1/4 vòng nữa ( mỗi năm dư 6 giờ) nên cứ 4 năm sẽ dư 24 giờ( đúng 1 ngày) như vậy cứ 4 năm thì lại có một năm nhuận và năm nhuận thì có 366 ngày.
- Cách nhận biết năm nhuận : Những năm nhuận là những năm có 2 chữ số tận cùng của năm đó chia hế cho 4(Ví dụ: năm 2016 vừa rồi cũng ;à năm nhuận vì 16 chia hết cho 4, năm 2004, năm 2008 đều là năm nhuận).
THẤY ĐÚNG THÌ TICK CHO MIK NHA!!!MIK KO CHÉP MẠNG.
Năm nhuận là năm:
Theo dương lịch, chứa một ngày dôi ra. Theo âm-dương lịch, chứa tháng thứ 13.để đảm bảo đồng bộ việc lặp lại của năm trên lịch với năm thiên văn hay năm thời tiết.
Trong trường hợp dương lịch thì các mùa và các sự kiện thiên văn không lặp lại chính xác sau một số nguyên các ngày, vì thế năm dương lịch cứ sau một khoảng thời gian nhất định phải thêm vào một ngày để đảm bảo việc chỉnh lại các sai số do làm tròn năm.
Trong trường hợp âm dương lịch như lịch Trung Quốc thì do một chu kỳ quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất là khoảng 29,53 ngày nên một năm âm lịch chỉ có khoảng 354 ngày (làm tròn). Do vậy, cứ sau một vài năm âm lịch thì người ta phải bổ sung một tháng (tháng nhuận) để đảm bảo năm âm lịch tương đối phù hợp với chu kỳ của thời tiết, là yếu tố phụ thuộc vào chu kỳ quay của Trái Đất xung quanh Mặt Trời.
Khái niệm năm nhuận không nên nhầm lẫn với các giây nhuận (dùng để đảm bảo cho thời gian của đồng hồ đồng bộ với ngày).
XINH HÔNG!!!
Ôi , các bn nói sai hết rồi, ảnh cx chẳng đẹp gì đâu , chỉ lak con gà đào hoa của mik đang mong có một hotboy cx làm như thế vs nó thôi.