nêu cách bảo quản cây trồng?
nêu cách bảo quản cây trồng?
nêu các phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính
-Giâm cành:
+Từ 1 đoạn cành cắt rời khỏi câymẹ đem cắm vào cát ẩm.Sau 1 thời gian từ cành giâm ra rễ và phát triển thành cây con.
-Triết cành:
+Bóc 1 khoanh vỏ trên cành,dùng đất hoặc rễ lục bình bó lại.Sau 1 thời gian vị trí bó ra rễ cắt khỏi cây mẹ trồng xuống đất.
-Ghép mắt,ghép cành:
+Lấy mắt ghép (hoặc cành ghép) ghép vào cây khác(gốc ghép)
Các phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính :3 phương pháp :
1.Giâm cành
2.Ghép mắt
3.Chiết cành
🌳🌳🌳🌳🌳🌳🌳🌳
Tại sao phân vi sinh vật được khuyến khích sử dụng trong trồng trọt?
Có bao giờ chúng ta liên tưởng đến hệ sinh thái rừng và suy nghĩ rằng “tại sao ở rừng không cần bón phân mà cây cối ở đó vẫn sum suê và um tùm hay không”! Bởi vì ở đó mật độ vi sinh vật rất đa dạng cùng hàm lượng mùn (hữu cơ) cực kỳ lớn.
Mật độ vi sinh vật hữu ích sẽ được duy trì nhờ hàm lượng mùn (hữu cơ) có trong đất rừng tự nhiên và những hợp chất dinh dưỡng hữu cơ ở rễ cây tiết ra. Xin lưu ý rằng thực vật nói chung chỉ hấp thụ qua rễ đa phần là khoáng và một lượng rất nhỏ hợp chất hữu cơ (có trọng lượng phân tử thấp) nếu chúng đã được khoáng hóa. Vậy có nghĩa là: mùn như nguồn thức ăn cho hệ vi sinh vật sinh sôi nảy nở. Nhờ đó hệ vi sinh vật này sẽ tạo ra các khoáng có ở trong đất, đá, bã thực vật là nguồn dinh dưỡng cho cây rừng; cùng các hợp chất sinh học có lợi cho cây rừng. Như thế vi sinh vật là đối tượng trung gian cực kì quan trọng trong việc hỗ trợ cây rừng trong quá trình sinh trưởng và phát triển; cũng như giúp cây rừng chống đỡ các ảnh hưởng từ môi trường hay nguồn bệnh.
Do cuộc “cách mạng hóa học” vào những năm của thế kỷ trước mà con người đã lạm dụng những sản phẩm từ hóa học quá mức trong canh tác nông nghiệp. Dẫn tới việc đã tiêu diệt luôn hệ vi sinh vật hữu ích, cộng thêm hành động giảm lượng phân hữu cơ. Đó là một hệ lụy mà ngày nay chúng ta phải thay đổi triệt để phương thức canh tác cũ.
Chúng ta có thể tự tạo ra phân hữu cơ cho vườn cây của mình bằng cách ủ compost các loại phân gia súc và các phụ phẩm nông nghiệp với nhau để có được hàm lượng hữu cơ cho đất. Từ nguồn “thức ăn” hấp dẫn này, đất canh tác sẽ tự thu hút được hệ vi sinh vật có lợi hoặc bà con có thể bổ sung thêm từ các sản phẩm thương mại có trên thị trường. Sự đa dạng hệ vi sinh vật hữu ích cùng lượng hữu cơ nhiều tự đất sẽ điều chỉnh pH lân cận trung tính – không cần bón thêm vôi; thoáng khí giúp các quá trình sinh học xảy ra ở vùng rễ tốt hơn – không cần vun xới; chính nhờ thoáng khí và pH trung tính sẽ giúp giảm mật độ sinh vật có hại nhưng tăng các sinh vật có lợi như trùn đất, giáp xác đất….
vì trong phân vi sinh vật có chứa các vi sinh vật sống , mà các vi sinh vật sống lại rất có lợi cho đất trồng, làm tăng độ phì nhiêu của đất, cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho cây ,giúp cây đạt năng suất cao ,bón nhiều năm lại ko làm hại đất nên được khuyến khích trong trồng trọt
Tại sao nên kết hợp bón phân hữu cơ với phân vô cơ trong trồng trọt
theo mình nghĩ là : phân hữu cơ sẽ làm cho đất tơi xốp nhưng hiệu quả chậm, còn bón phân vô cơ thì làm cho đất chua và chai nhưng có hiệu quả nhanh. vì vậy , kết hợp phân hữu cơ và phân vô cơ sẽ vừa làm cho đất tơi xốp,tăng độ phì nhiêu, vừa có hiệu quả nhanh và năng suất cao.
CHÚC BẠN HỌC TỐT !
nên tăng cường sử dụng loại phân bón nào để vừa đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cây vừa làm tăng độ phì nhiêu của đất? vì sao?
Trong trồng trọt nên sử dụng phân hữu cơ để đảm bảo vừa cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cây vừa làm tăng độ phì nhiêu của đất vì phân hữu cơ có chứa một lượng dinh dưỡng khá cao và khi được chôn dưới đất trong một khoảng thời gian nhất định các vi sinh vật có chứa trong đất sẽ phân hủy lượng dinh dưỡng đó hiến cho đất trở nên phì nhiêu, tơi xốp, giàu chất dinh dưỡng.
Tình huống 1: Ông Cường nuôi vài chục con lợn nhưng không gom phân lợn lại để ủ và bón vào đồng ruộng mà thường xuyên dùng vòi phun nước để phân lợn thoát ra cống lớn. Ông Cường nói rằng, bón phân hóa học cho cây vừa có hiệu quả nhanh vừa không mất vệ sinh, ủ phân lợn đem bón rất mất công. Theo em, suy nghĩ và việc làm của ông Cường đúng hay sai? Vì sao?
Tình huống 2: Bà Phượng có vài sào ruộng chuyên trồng rau xanh để bán. Trước đây, bà thường dùng phân hữu cơ ủ cho hoai mục để bón lót. Vài năm gần đây, bà Phượng chỉ dùng phân hóa học, nhất là phân đạm vì thấy rau được bón phân đạm thì lớn nhanh và chóng cho thu hoạch. Việc sử dụng phân đạm liên tục trong nhiều năm để bón cho rau xanh có ảnh hưởng như thế nào đối với đất trồng rau? Em sẽ giải thích như thế nào để bà Phượng thay đổi cách bón phân cho rau?
Các bạn ơi, làm ơn giúp mình hoàn thiện sản phẩm này càng sớm càng tốt nhé? Mình cảm ơn!!!
Tình huống 1: Việc làm của ông cường là sai Vì khi không gom phân lợn để ủ thì sẽ phí phạm nguồn phân bón hữu cơ. Nếu dùng phân bón hóa học nhiều thì sẽ làm cho đất chua và "chai" làm đất mất đi khả năng canh tác.
Tình huống 2: Đối với việc sử dung phân bón hóa học để bón rau cũng sẽ làm cho đất chua và chai. Đồng thời khi sản phẩm của bà đến tay người tiêu dùng sẽ không an toàn cho sức khỏe.
nếu gia đình em làm nông nghiệp, em làm gì để có nhiều phân bón?
Nếu gia đình em làm nông nghiệp, em sẽ tận dụng lại phân của vật nuôi đặc biệt nhà em có nuôi bò nên em đã lấy phân bò phơi khôn bón lót cho cây đồng thời kết hợp với các loại phân hoá học cho thời kì sinh trưởng và phát triển của cây. Em tận dụng là cây khô ủ làm phân xanh.
Câu1 Nêu cách phân bón và mục đích
câu2 kỹ thuật sử dụng các loại phân bón
Câu 2 :
a. Đúng loại phân
b) Bón đúng lúc
c. Bón đúng đối tượng:
d. Đúng thời tiết, mùa vụ
e. Bón đúng cách
g. Bón phân cân đối
Vì sao phải bảo quản hạt giống ?
Nếu không bảo quản hạt giống thì chất lượng hạt giống sẽ giảm và có thể mất khả năng nảy mầm
Vì nếu ko bảo quản tốt hạt giống thì nó sẽ sứt sẹo,sâu bệnh,vì vậy mà cây sau khi trồng sẽ bị còi cọc chậm lớn,thậm chí chết
de hat giong khong bi hu hong nay mam
cách sử dụng pân bón cho cây trồng