hãy cho biết xói mòn đất thường xảy ra ở đâu?lấy ví dụ cụ thể ở địa phương em
hãy cho biết xói mòn đất thường xảy ra ở đâu?lấy ví dụ cụ thể ở địa phương em
Thường xảy ra ở miền núi hoặc những nơi có địa hình cao
Vd : ở 1 số tỉnh Trung du miền núi Bắc Bộ
Giải thích vì sao phải bón vôi cho đất ?
Đây,mìh xin có ý kiến nthế này,kiến thức của mình chỉ là bậc cao đằng chắc lớp 9 k ý kiến chứ....tại sao phải bón lót trước khi trồng 15 đến 30ngày : vì thời gian này nếu ta bón lót phân sâu trong đất thì sẽ giúp nâng hàm lượng dinh dưỡng trong lớp đất sâu như lân, kali, canxi, magiê. Những chất này rất ít di động nên có thể tích lũy trong đất để cây sử dụng dần dần trong thời gian cây phát triễn.ok....Mặt khác nữa là, bón phân lót còn có tác dụng điều chỉnh độ chua của đất, làm giảm sự gây độc của nhôm và đồng nếu đất đang muốn trồng trọt là đất chua. Ngoài ra, phân chuồng trong phân lót còn nâng cao độ mùn cũa đất, tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng cho đất.còn bón nthế nào thì b kô hỏi nên mìh chắc k cấn phải nói đúng kô?hehe....chúc bạn thi tốt nhá
bởi vì vôi cung cấp chất dinh dưỡng cho cây,ngăn chặn sự suy thoái của đất,khử tác hại của mặn,ức chế sự phát triển của mầm bệnh,phát huy hiệu lực của phân bón và thuốc diệt cỏ nhưng nó cũng có tác hại làm chai đất,tiêu diệt hệ vi sinh vật có hại lẫn có lợi,làm mất chất dinh dưỡng từ đất
So sánh đất xám với đất xói mòn
Loại đất xám bạc màu đất này được hình thành phát triển trên các đá khác nhau. Đặc tính chung loại đất này có thành phần dinh dưỡng nghèo đến trung bình. Thích nghi chủ yếu cho trồng cây lâm nghiệp, khả năng khai thác cho sản xuất nông nghiệp hạn chế ,tầng mặt mỏng
đất xói mòn trơ sỏi đá được hình thành từ nhiều loại đá khác nhau, đất nghèo dinh dưỡng, tầng đất mỏng, phù hợp với các loại cây lâm nghiệp.
Nêu một số loại đất xấu ở Quảng Trị và đề ra biện pháp cải tạo đất đó?
Giúp mình vs ạ
Những loại đất xấu, đất bạc màu, đất thoái hoá thường mang những nhược điểm gây hại cho cây trồng như đất bị mất tầng canh tác, nghèo kiệt dinh dưỡng, đặc biệt là nghèo chất hữu cơ, bị khô hạn, chai cứng hoặc bị ngập úng nước, bị chua hoá, mặn hoá... do vậy mà hiệu quả sản xuất thu được không cao.
Để có thể tiếp tục canh tác được trên vùng đất bạc màu đưa lại hiệu quả kinh tế cao bà con cần phải cải tạo đất bạc màu bằng các biện pháp tổng hợp như thuỷ lợi, luân canh cây trồng, thâm canh hợp lý, phân bón...
giúm mình làm bài này với ạ