Bài 8. Nước ta buổi đầu độc lập

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trang Hoang
Xem chi tiết
Trần Hà Trang
14 tháng 11 2016 lúc 20:38

Những việc làm chính:

-Dẹp loạn 12 sứ quân

-Liên kết vs sứ quân trần lãm, chiêu dụ đc sứ quân phạm bạch hổ, tiến đánh các sứ quân kc

-Chọn Cổ Loa làm kinh đô

-Bãi bỏ chức tiết độ sứ

-Thành lập triều đình mới

-> xây dựng 1 quốc gia độc lập, tự chủ, ổn định nhà nước và mang lại cuộc sống bình yên cho nhân dân

Lê Nguyên Hạo
2 tháng 11 2016 lúc 16:01

- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), đặt tên nước là Đại Cồ Việt (nước Việt lớn), đóng đỏ ờ Hoa Lư (Ninh Bình).
- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, phong vương cho các con, cử các tướng thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt ; xây dựng cung điện, đúc tiền... sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
- Công lao của Đinh Bộ Lĩnh :
+ Dẹp "Loạn 12 sứ quân" : liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ sứ quân Phạm Bạch Hổ, tiến đánh các sứ quân khác, dẹp tan "Loạn 12 sứ quân".
+ Xoá bỏ tình trạng phân tán, cát cứ ở các địa phương, đất nước trở nên yên bình, thống nhất.
 

Nguyễn Anh Duy
2 tháng 11 2016 lúc 16:05

Cho biết Đinh bộ Lĩnh đã làm gì để thống nhất đất nước.

=> Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).

=> Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, phong vương cho các con, cử các tướng thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt; xây dựng cung điện, đúc tiền... sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.

 

Trang Hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
2 tháng 11 2016 lúc 16:11

Giải thích lí do Đinh bộ lĩnh chọn Hoa Lư đển đóng đô.Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh có ý nghĩa như thế nào.

=> Vì là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh, đất hẹp, nhiều đồi núi thuận tiện cho việc phòng thủ.

Lê Nguyên Hạo
2 tháng 11 2016 lúc 16:11

* Lí do:

- Hoa Lư là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh

- Có diện tích lớn, có phù sa màu mỡ.

- Ngoài ra người ta còn miêu tả: "Hoa Lư là nơi núi non trùng điệp. Núi trong sông, sông trong núi. Căn cứ thủy bộ rất thuận tiện. Sau lưng là rừng, trước mặt là đồng bằng, xa nữa là biển cả... Nơi đây non sông tráng lệ, phong thủy hài hòa, xứng đáng chọn để dựng đô được."

* Ý nghĩa:

- Giúp đẩy mạnh sản xuất, nâng cao đời sống.

- Cảnh quan thiên nhiên đặc sắc.

- Giao thông thuận lợi, phù hợp với việc mau bán.

- Làm nơi tập võ cho lính.

Nguyễn Thị Ngọc Hân
9 tháng 11 2016 lúc 9:56

Hoa lư là nơi núi non trùng điệp. núi trong sông, sông trong núi. căn cứ thủy bộ rất thuận tiện. Sau lưng là rừng, trước mặt là đồng bằng, xa nữa là biển cả... Nơi đây non sông tráng lệ, phong thủy hài hòa, xứng đáng để được chọn dựng đô

Ý nghĩa:

-làm cho nhân dan6ta có cuộc sống độc lập và hòa bình để lao động sản xuất, thế nước hưng thịnh

-là cơ sở, nền tảng để xây dựng và phát triển đất nước, chiến thắng kẻ thù, bảo vệ vững chắc nền độc lập

Thành Đoàn
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
19 tháng 12 2016 lúc 16:27

phiếu nào cơ

Nguyến Tiến Hưng
Xem chi tiết
Isolde Moria
7 tháng 11 2016 lúc 17:34

Vua đứng đầu toàn triều , sau đó là quan văn và quan võ , thứ sử đứng đầu ở các châu .

Vua Quan văn Quan võ Thứ sử các châu

Bình Trần Thị
7 tháng 11 2016 lúc 18:23

Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Ngô

Trần Ngọc Định
9 tháng 11 2016 lúc 20:20

má hỏi z thì ai trl đc

nhưng theo tui nghĩ là Vua Hùng họ vua thì pải tại gọi là Vua Hùng mak leuleu

Khánh Ngọc
8 tháng 10 2017 lúc 9:40

Vua Hùng họ Hùng haha

linh angela nguyễn
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
10 tháng 11 2016 lúc 15:03

Bộ máy nhà nc thống nhất từ trung ương đến địa phương ( đơn giản) và thể hiện ý thức độc lập, tự chủ giúp đất nước yên bình.Việc xây dựng chính quyền mới của Ngô Quyền đã đặt nền móng cho 1 quốc gia độc lập, thống nhất

Mọi quyền hành nằm trong tay vua.

Trần Hà Trang
14 tháng 11 2016 lúc 20:32

Bộ máy nhà nước đã có sự thay đổi lớn lao, tuy đơn giản nhưng thể hiện đc rõ sự thống nhất, tập quyền của dân tộc

Chibi Usa
1 tháng 10 2017 lúc 16:53

- Mặc dù đã có chính quyền từ trung ương đến địa phương, nhưng tổ chức này còn đơn giản (giúp việc cho vua là các quan văn, quan võ và thứ sử ở các địa phương).

- Việc xây dựng chính quyền mới của Ngô Quyền đã đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất.

Cao Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Dương Thị Thanh Kiều
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
19 tháng 11 2016 lúc 13:56

vì năm 944, Ngô Quyền mất, Dương Tam Kha tiếm quyền, các phe phái nổi lên khắp nơi. Năm 950, Ngô Xưng Văng dẹp được dương tam kha, tình trạng cát cứ gọi là loạn 12 sứ quân

Trần Ngọc Định
19 tháng 11 2016 lúc 15:04

Sử cũ gọi là loạn 12 sứ quân vì :

Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền xưng vương hiệu (939), thực sự đã khôi phục nền độc lập và chủ quyền quốc gia, chấm dứt 10 thế kỷ Bắc thuộc. Nói như sử cũ, "Ngô Vương Quyền nối lại quốc thống" . Tài năng và uy tín cá nhân đã giúp Ngô Quyền duy trì được một chính quyền tập trung chuyên chế, mặc dù lúc đó vẫn tồn tại ở trong nước nhiều thế lực của các hào trưởng địa phương, có xu hướng cát cứ.

Năm năm sau, Ngô Quyền mất (944). Các con của Ngô Quyền (Xương Ngập, Xương Văn) không đủ uy tín và sức mạnh để duy trì chính quyền quân chủ tập trung. Dương Tam Kha (em vợ Ngô Quyền) âm mưu cướp ngôi. Các thổ hào, lãnh chúa nổi lên khắp nơi, cát cứ chống lại chính quyền trung ương. Sau khi Xương Ngập (954) và Xương Văn chết (965), triều Ngô thực tế không còn tồn tại, đất nước rơi vào thế hỗn loạn của nhiều tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương, đánh lẫn nhau. Sử cũ gọi là "Loạn 12 sứ quân".

Như vậy sở dĩ có loạn lạc vì triều đình không cai quản được đất nước, tựa như rắn mất đầu vậy ---> loạn ---> để ra đời một Đinh Bộ Lĩnh kiệt xuất và Kinh đô Thăng long của chúng ta sau này.

Thông tin thêm cho bạn:

Lãnh thổ Việt Nam giữa thế kỷ X bao gồm phần đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Trên địa bàn đó, tồn tại 12 sứ quân cát cứ.

- Phú Thọ, Vĩnh Phúc có các sứ quân: Kiều Công Hãn, Nguyễn Khoan.

- Hà Nội: Nguyễn Siêu

- Hà Tây: Ngô Nhật Khánh, Đỗ Cảnh Thạc, Kiều Thuận

- Bắc Ninh: Lý Khuê, Nguyễn Thủ Tiệp

- Hưng Yên: Phạm Bạch Hổ, Lữ Đường

- Thái Bình: Trần Lãm (sau liên kết với Đinh Bộ Lĩnh)

- Thanh Hóa: Ngô Xương Xí (con Ngô Xương Ngập)

chúc bn hok tốt !

Phuc Le
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
18 tháng 11 2016 lúc 18:28

Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền xưng vương hiệu (939), thực sự đã khôi phục nền độc lập và chủ quyền quốc gia, chấm dứt 10 thế kỷ Bắc thuộc. Nói như sử cũ, "Ngô Vương Quyền nối lại quốc thống" . Tài năng và uy tín cá nhân đã giúp Ngô Quyền duy trì được một chính quyền tập trung chuyên chế, mặc dù lúc đó vẫn tồn tại ở trong nước nhiều thế lực của các hào trưởng địa phương, có xu hướng cát cứ.

Năm năm sau, Ngô Quyền mất (944). Các con của Ngô Quyền (Xương Ngập, Xương Văn) không đủ uy tín và sức mạnh để duy trì chính quyền quân chủ tập trung. Dương Tam Kha (em vợ Ngô Quyền) âm mưu cướp ngôi. Các thổ hào, lãnh chúa nổi lên khắp nơi, cát cứ chống lại chính quyền trung ương. Sau khi Xương Ngập (954) và Xương Văn chết (965), triều Ngô thực tế không còn tồn tại, đất nước rơi vào thế hỗn loạn của nhiều tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương, đánh lẫn nhau. Sử cũ gọi là "Loạn 12 sứ quân".

Như vậy sở dĩ có loạn lạc vì triều đình không cai quản được đất nước, tựa như rắn mất đầu vậy ---> loạn ---> để ra đời một Đinh Bộ Lĩnh kiệt xuất và Kinh đô Thăng long của chúng ta sau này.

Nguyễn Đình Vũ
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
21 tháng 11 2016 lúc 19:42
Nhà Ngô: - Thành lập: năm 939- Kinh đô: Cổ Loa - Đông Anh (Hà Nội)- Tên nước: Tĩnh Hải Nhà Đinh, tiền Lê:- Thành lập: năm 968- Kinh đô: Hoa Lư (Ninh Bình)- Tên nước: Đại Cồ Việt Nhà Lý:- Thành lập: năm 939- Kinh đô: Thăng Long (Hà Nội)- Tên nước: Đại Việt 
THU PHƯƠNG
15 tháng 1 2017 lúc 21:10

Nhà Ngô

- Thành lập : năm 939

- Kinh đô : Cổ Loa - Đông Anh ( Hà Nội )

- Tên nước : Tĩnh Hải

Nhà Đinh , Tiền Lê

- Thành lập : năm 968

Kinh đô : Hoa Lư ( Ninh Bình )

Tên nước : Đại Cồ Việt

Nhà Lý

- Thành lập : năm 939

- Kinh đô : Thăng Long ( Hà Nội )

- Tên nước : Đại Việt