Nhà khoa học tiến hành cắt tế bào thấy tế bào hấp thụ khí co2 thải khí oxi hỏi bào quan đó là j ? Nêu cấu trúc của bào quan đó
Nhà khoa học tiến hành cắt tế bào thấy tế bào hấp thụ khí co2 thải khí oxi hỏi bào quan đó là j ? Nêu cấu trúc của bào quan đó
- là lục lạp .
*Cấu trúc của lục lạp:lục lạp có nhiều trong lá cây.
- gồm 2 lớp màng lipoprotein trơn nhẵn bao lấy chất nền
- chất nền có chứa các hạt grana, các hạt dc cấu tạo bở nhiều túi dẹt xếp chồng lên nhau ,thành túi dc gọi là màng thylacoit trên màng có chứa sắc tố quang hợp và các enzym quang hợp. ngoài ra, trong chất nên còn chứa ADN, ARN và riboxom
tại sao người ta lại ví ti thể như một ''nhà máy điện''
Vì ti thể tham gia vào quá trình hô hấp, chuyển hóa đường và các chất hữu cơ khác thành năng lượng ATP cung cấp cho mọi hoạt động của tế bào.
nó có khả năng phân giải các chất hữu cơ dự trữ giàu năng lượng (glucozơ hay lipit...) để tạo năng lượng tích trong các liên kết cao năng của phân tử ATP (các liên kết cao năng dễ dàng bị bẽ gãy để tạo ra năng lượng kịp thời hơn so với chất dự trữ)
Vì ti thể tham gia vào quá trình hô hấp, chuyển hóa đường và các chất hữu cơ khác thành năng lượng ATP cung cấp cho mọi hoạt động của tế bào
giải thích tại sao khi ốm, mệt ta thường ăn hoặc uống nước hoa quả ?
Tại vì khi bạn đói, mệt thì bạn sẽ xảy ra hiện tượng bị tụt huyết áp và đường huyết dẫn đến hệ thần kinh bị suy yếu. Khi bạn uống nước đường hay ăn hoa quả( trong hoa quả ngọt có đường mà) thì bạn sẽ được hỗ trợ tức thì lượng đường, làm đường huyết trong máu tăng lên các cơ quan hoạt động được tốt hơn nên bạn sẽ thấy khỏe lại tức thì thôi mà.
Tại vì khi bạn đói, mệt thì bạn sẽ xảy ra hiện tượng bị tụt huyết áp và đường huyết dẫn đến hệ thần kinh bị suy yếu. Khi bạn uống nước đường hay ăn hoa quả( trong hoa quả ngọt có đường mà) thì bạn sẽ được hỗ trợ tức thì lượng đường, làm đường huyết trong máu tăng lên các cơ quan hoạt động được tốt hơn nên bạn sẽ thấy khỏe lại tức thì thôi mà.
tại sao người ta lại phải ăn protein từ các nguồn khác nhau ?
Phân tử protein được cấu tạo từ các acid amin, có 20 acid amin khác nhau trong đó cơ thể chúng ta có thể tổng hợp được 1 số acid amin, các acid amin được gọi là các acid amin thay thế.1 số acid amin mà cơ thể chúng ta không tự tổng hợp được, các acid amin đó gọi là các acid amin không thay thế, ví dụ như lyzine(trong sữa giành cho trẻ em thường bổ sung lyzine)Vì vậy chúng ta nên ăn nhiều protein từ nhiều nguồn thực phẩm khác nhau, đặc biệt là thực phẩm có nguốn gốc từ thực vật vì thực vật có khả năng tự tổng hợp được tất cả các loại acid amin.
Phân tử protein được cấu tạo từ các acid amin, có 20 acid amin khác nhau trong đó cơ thể chúng ta có thể tổng hợp được 1 số acid amin, các acid amin được gọi là các acid amin thay thế.1 số acid amin mà cơ thể chúng ta không tự tổng hợp được, các acid amin đó gọi là các acid amin không thay thế, ví dụ như lyzine(trong sữa giành cho trẻ em thường bổ sung lyzine)Vì vậy chúng ta nên ăn nhiều protein từ nhiều nguồn thực phẩm khác nhau, đặc biệt là thực phẩm có nguốn gốc từ thực vật vì thực vật có khả năng tự tổng hợp được tất cả các loại acid amin.
Phân tử protein được cấu tạo từ các acid amin, có 20 acid amin khác nhau trong đó cơ thể chúng ta có thể tổng hợp được 1 số acid amin, các acid amin được gọi là các acid amin thay thế.1 số acid amin mà cơ thể chúng ta không tự tổng hợp được, các acid amin đó gọi là các acid amin không thay thế, ví dụ như lyzine(trong sữa giành cho trẻ em thường bổ sung lyzine)Vì vậy chúng ta nên ăn nhiều protein từ nhiều nguồn thực phẩm khác nhau, đặc biệt là thực phẩm có nguốn gốc từ thực vật vì thực vật có khả năng tự tổng hợp được tất cả các loại acid amin.
tại sao khi ta đun nóng nước lọc canh cua thì potein của cua lại đóng thành từng mảng
Bình thường, pro có cấu hình không gian 3 chiều đặc trưng. Khi chịu tác động của nhiệt độ, pro mất đi cấu trúc 3 chiều và trở nên duỗi thẳng. Khi ở trạng thái này, các đầu kị nước của chúng bị lộ ra ngoài, tiếp xúc với nước ngoài môi trường. Vì vậy, lập tức theo tương tác kị nước, các đầu kị nước quay lại vào nhau, các đầu ưa nước quay ra ngoài, vì thế khiến pro bị đông tụ lại. Điều này giải thích vì sao khi đun canh cua lại có hiện tượng trên.
hiện tượng đóng mảng do protein đông tụ( protein đóng cục). protein là 1 chất lưỡng cực nên trong mt nước đầu ưa nước qua ra ngoài và đầu kị nước giấu vào trong( nên nó tan trong nước).khi nhiệt độ cao(khi đun nóng) các phân tử protein chuyển động hỗn loạn- các phân tử protein bị biến tính làm mất cấu trúc không gian tạo thành dạng mạch thẳng( cấu trúc bậc 1) để lộ phần kị nước. các phần kị nước liên kết với nhau làm phân tử protein này liên kết vói phân tử protein khác ---chúng kết dính với nhau-----hiện tượng đông tụ.
tại sao lưới nội chất có vai trò trong việc gia tăng diện tích hệ thống màng của tế bào
So sánh tế bào động vật với tế bào thực vật.
-Ðều là những tế bào nhân thực.
-Màng sinh chất đều theo mô hình khảm lỏng.
-Ðều cấu tạo từ các chất sống như: prôtêin, axit amin, axit nuclêic, có chất nhân, có ribôxôm,...
Khác nhau:
Tế bào thực vật | Tế bào Động vật | |
-Thành tế bào | -Có thành xenlulôzơ bao màng sinh chất. | -Thường ko có thành tế bào nếu có thì là thành glycocalyx,ko có thành xenlulôzơ.Có các điểm nhận biết (glicôprôtêin) trên màng. |
Chất dự trữ | -Tinh bột. | -Glicôgen. |
Trung thể | -Ko có trung thể | -Có trung thể. |
Hình thức sinh sản | -Phân bào ko sao,phân chia tế bào chất bằng cách phát triển vách ngăn ngang ở trung tâm tế bào. | -Phân bào có sao,phân chia tế bào chất bằng eo thắt ở trung tâm tế bào. |
Không bào | -Có ko bào phát triển mạnh. | -Ít khi có ko bào. |
* Giống nhau:
- Đều là tế bào nhân thực.
- Màng sinh chất đều được cấu tạo theo mô hình khảm lỏng
- Thành phần đều được cấu tạo từ các chất hữu cơ và vô cơ như: prôtêin, gluxit, lipit, axit nuclêic, nước...
* Khác nhau:
Tế bào động vật
Có màng tế bào, nhân, tế bào chất
Dị dưỡng
Hình dạng không nhất định
Thường có khả năng chuyển động
Không có lục lạp
Không có không bào
Chất dự trữ là glycogen
Không có thành xenlulôzơ
Phân bào có sao, phân chia tế bào chất bằng eo thắt ở giữa tế bào.
Dự trữ bằng hạt tinh bột
Có màng thành xenlulôzơ
Phân bào có sao, phân chia tế bào chất bằng vánh ngăn
Tế bào thực vật
Có màng tế bào, nhân, tế bào chất
Tự dưỡng
Hình dạng ổn định
Rất ít khi chuyển động
Có lục lạp
Có không bào lớn
Dự trữ bằng hạt tinh bột
Có màng thành xenlulôzơ
Phân bào có sao, phân chia tế bào chất bằng vánh ngăn.
* Giống nhau:
- Đều là tế bào nhân thực.
- Màng sinh chất đều được cấu tạo theo mô hình khảm lỏng
- Thành phần đều được cấu tạo từ các chất hữu cơ và vô cơ như: prôtêin, gluxit, lipit, axit nuclêic, nước...
* Khác nhau:
Tế bào động vật
Có màng tế bào, nhân, tế bào chất
Dị dưỡng
Hình dạng không nhất định
Thường có khả năng chuyển động
Không có lục lạp
Không có không bào
Chất dự trữ là glycogen
Không có thành xenlulôzơ
Phân bào có sao, phân chia tế bào chất bằng eo thắt ở giữa tế bào.
Dự trữ bằng hạt tinh bột
Có màng thành xenlulôzơ
Phân bào có sao, phân chia tế bào chất bằng vánh ngăn
Tế bào thực vật
Có màng tế bào, nhân, tế bào chất
Tự dưỡng
Hình dạng ổn định
Rất ít khi chuyển động
Có lục lạp
Có không bào lớn
Dự trữ bằng hạt tinh bột
Có màng thành xenlulôzơ
Phân bào có sao, phân chia tế bào chất bằng vánh ngăn.
tại sao lại gọi là lưới nội chất hạt
Gọi là lưới nội chất hạt vì nó có đính các hạt riboxom
so sánh cấu trúc và chức năng ty thể và lục lạp
Chức năng của ti thể :
- Cung cấp năng lượng dưới dạng dể sử dụng (ATP) cho mọi hoạt động sống của tế bào.
- Ti thể tạo ra nhiều sản phẩm trung gian có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa vật chất
Chức năng của lục lạp: quang hợp, tổng hợp nên các chất hữu cơ cần thiết cho cơ thể thực vật
Hướng tiến hóa của tế bào nhân thực
Ai giúp với
- Cảm ứng gồm có 3 khâu chủ yếu:
+ Tiếp nhận kích thích
+ Phân tích, tổng hợp thông tin để quyết định hình thức và mức độ phản ứng
+ Thực hiện phản ứng (trả lời kích thích)
- Cảm ứng gồm có 3 khâu chủ yếu:
+ Tiếp nhận kích thích
+ Phân tích, tổng hợp thông tin để quyết định hình thức và mức độ phản ứng
+ Thực hiện phản ứng (trả lời kích thích)