Bài 7: Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lý kinh tế của nhà nước

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Võ Thanh Hưng
Xem chi tiết
Pi-ây Nguyễn
Xem chi tiết
Unbe Kahachi
Xem chi tiết
Phương Thảo
20 tháng 12 2016 lúc 5:57

Khó ghê !

Tại e ms lp 7 , chưa nghĩ j hết oaoa

chu thị ánh nguyệt
Xem chi tiết
Lư tấn dạt
Xem chi tiết
Bé Song Ngư
12 tháng 12 2019 lúc 21:51
Kinh tế nhà nước Là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu nhà nước về tư liệu sản xuất. Bao gồm: doanh nghiệp nhà nước, các quỹ dự trữ quốc gia… Giữ vai trò chủ đạo, then chốt. Kinh tế tập thể Là thành phần kinh tế dựa trên sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất. Hợp tác xã là đơn vị kinh tế nòng cốt Kinh tế tập thể cùng kinh tế nhà nước hợp thành nền tảng kinh tế quốc dân. Kinh tế tư nhân Là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Bao gồm: kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế tư bản tư nhân. Kinh tế tư nhân đóng vai trò là động lực của nền kinh tế Kinh tế tư bản Nhà nước Là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp về vốn giữa kinh tế nhà nước và kinh tế tư bản. Gồm những doanh nghiệp liên doanh (giữa nhà nước với tư bản trong và ngoài nước…) Có tiềm năng to lớn về vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lí. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Là thành phần kinh yế dựa trên hình thức sở hữu vốn của nước ngoài. Quy mô vốn lớn, trình độ quản lí hiện đại, công nghệ cao, đa dạng Thúc đẩy nển kinh tế nước ta tăng trường, phát triển.
Khách vãng lai đã xóa
Tú Anh
Xem chi tiết
thanh hoàn Lê
Xem chi tiết
Huyền Đỗ
Xem chi tiết
Khôi Nguyên
Xem chi tiết
Trần Văn Thái
21 tháng 12 2017 lúc 14:56

Việc sắp xếp thành phần kinh tế không phải ngẫu nhiên vì sắp xếp phải có trình tự phù hợp thì mới phát triển kinh tế được

Nguyễn Vỹ Tân
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
31 tháng 12 2020 lúc 15:17

- Trong thời kì quá độ lên CNXH, nước ta vẫn còn tồn tại một số thành phần kinh tế của xã hội trước, chưa thể cải biến ngay được; đồng thời, trong quá trình xây dựng quan hệ sản xuất mới lại xuất hiện một số thành phần kinh tế mới như kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể... Các thành phần kinh tế cũ và mới tồn tại khách quan và có quan hệ với nhau, tạo thành cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kì quá độ.

 

- Mặt khác, nguyên nhân cơ bản là do quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất quy định. Thời kì quá độ ở nước ta, do trình độ của lực lượng sản xuất còn rất thấp, tồn tại ở nhiều thang bậc khác nhau, lại phân bố không đều giữa các ngành, các vùng... nên tất yếu còn tồntại nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế.