sự vận động quay quanh mặt trời của trái đất và các hệ quả
sự vận động quay quanh mặt trời của trái đất và các hệ quả
1. Sự luân phiên ngày, đêm
Hình khối cầu của Trái Đất luôn được Mặt Trời chiếu sáng một nửa, còn một nửa không được chiếu sáng, vì thế đã sinh ra ngày và đêm. Tuy nhiên, do Trái Đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi ở bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm vào bóng tối, gây nên hiện tượng luân phiên ngày, đêm.
2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế
Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông, nên ở cùng một thời điểm, người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ờ các độ cao khác nhau, do đó các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, đó là giờ địa phương (hay giờ mặt trời). Giờ địa phương không thuận tiện trong đời sống xã hội. Do đó, người ta đã chia bề mặt Trái Đất làm 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến. Các địa phương nằm trong cùng một múi sẽ thống nhất một giờ, đó là giờ múi. Giờ ờ múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT (Greenwich Mean Time). Việt Nam thuộc múi giờ số 7.
Trong thực tế, ranh giới múi giờ thường được quy định theo biên giới quốc gia (hình 5.3). Một số nước có lãnh thổ rộng nhưng chỉ dùng 1 giờ chung cho cả nước (ví dụ Trung Quốc), một sổ khác lại chia ra nhiều múi giờ (ví dụ LB Nga có 10 múi giờ. Ca-na-đa có 6 múi giờ).
Theo cách tính giờ múi. trên Trái Đất lúc nào cũng có một múi giờ mà ở đó có 2 ngày lịch khác nhau, vì vậy phải chọn một kinh tuyến làm mốc để đổi ngày.
Người ta quy định lấy kinh tuyến 180° qua giữa múi giờ số 12 ờ Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế. Nếu đi rừ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến 180° thì lùi lại 1 ngày lịch, còn nếu đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến 180° thì tăng thêm 1 ngày lịch.
3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.
Khi Trái Đất tự quay quanh trục, mọi địa điểm thuộc các vĩ độ khác nhau ở bề mặt Trái Đất (trừ hai cực) đều có vận tốc dài khác nhau và hướng chuyển động từ tây sang đông. Do vậy, các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất sẽ bị lệch hướng so với hướng ban đầu (vì phải giữ nguyên chuvển động thẳng hướng theo quán tính).
Lực làm lệch hướng đó được gọi là lực Côriôlit. Ở bán cầu Bắc, vật chuyển động bị lệch về bên phải, ở bán cầu Nam bị lệch về bên trái theo hướng chuyển động (hình 5.4).
Lực Côriôlit tác động mạnh tới hướng chuyển động của các khối khí, các dòng biển, dòng sông, đường đạn bay trên bề mặt đất,...
Hệ quả 1. Sự luân phiên ngày, đêm
Hình khối cầu của Trái Đất luôn được Mặt Trời chiếu sáng một nửa, còn một nửa không được chiếu sáng, vì thế đã sinh ra ngày và đêm. Tuy nhiên, do Trái Đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi ở bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm vào bóng tối, gây nên hiện tượng luân phiên ngày, đêm.
nêu cấu tạo và vai trò của lớp vỏ Trái Đất đối với đời sống và hoạt động của con người
vai trò : Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi các loại đá rắn chắc, vỏ Trái Đất rất mỏng, chỉ chiếm khoảng 1 % về thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất, nhưng có vai trò rất quan trọng đối với đời sống và hoạt động của con người. Bởi đây là nơi tồn tại của không khí, nước, sinh vật và đất đai. Nếu thiếu những thành phần này, con người không thể sinh sống được.
- Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.
- Vỏ Trái Đất là lóp mỏng nhất, nhưng lại rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.
Trong cùng một lúc, ở khắp mọi nơi trên Trái Đất không có giờ giống nhau, tại sao lại như vậy ?
Help me ! Mai thi rồi ! hu hu !!!
vì trái đất quay quanh mặt trời nên dẽ xảy ra hệ quả có nơi có ánh sáng có nơi ko và số giờ ở mỗi khu vực cũng là 1 hệ quả trong nhìu số hệ quả đó
do hệ quả chuyển động tự quay quang trục của Trái Đất từ tây sang đông , làm cho các khu vực thuộc các kinh tuyến khác nhua sẽ có giờ khác nhau , đó là giờ địa phương ( giờ mặt trời )
Mình sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này
Vì bề mặt Trái Đất được chia thành 24 khu vực giờ nên mỗi khu vực có 1 giờ riêng . Đó là giờ khu vực
Chúc bạn học ngày càng giỏi nha !
Đừng quên chọn câu trả lời của mình nhé !
Một bình chia độ chứa nước,mực nước ở ngang vạch 50cm3.Thả 10 viên bi giống nhau vào bình,mực nước trong bình dâng lên ở ngang vạch 55cm3.Hỏithể tích của 1 viên bi là bao nhiêu?
Mặc dù đây là chuyên đề địa lý nhưng mik vẫn trả lời cho bn.
Thể tích 1 viên bi là:
(55-50):10 = 0,5 (cm3)
Nguyên nhân sinh ra các mùa trong năm? Sự thay đổi mùa có tác động như thế nào đến cảnh quan thiên nhiên, hoạt động sản xuất và đời sống của con người?
Do trục Trái Đất nghiêng và ko đổi hướng khi chuyển động trên quỹ đạo, nên trong khi chuyển động, bán cầu Bắc và Nam lần lượt hướng về phía mặt trời. Từ đó, thời gian chiếu sáng và sự thu nhận lượng bức xạ Mặt Trời ở mỗi bán cầu đều có sự thay đổi luân phiên trong năm, gây nên những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu trong từng thời kì của năm, tạo nên các mùa.
Sự thay đổi của mùa ảnh hưởng đến sinh hoạt, sản xuất và sức khoẻ của con người, làm cho cảnh quan thiên nhiên thay đổi theo từng mùa, sản xuất theo thời vụ.
Trục của trái đất như thế nào? Sinh ra những hệ quả gì?
truc trai dat tu quay tu tay-dong nghieng 66*33` sinh ra he qua ngay dem ke tiep nhau va lam cho moi vat tren trai dat bi lech di
Trái Đất quay quanh một trục (tưởng tượng) nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời một góc 66o33’ và chuyển động từ tây sang đông. Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục là một ngày đêm (24 giờ).
sinh ra những hệ quả :
1. Sự luân phiên ngày, đêm
2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế
3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể
là:khi trái đất quay trục với một góc 66độ33 thì trái đất sảy ra 2hệ quả là:
hệ quả thứ nhất là khắp mọi nơi trên trái đất đều có hiện tượng ngày và đêm.
hệ quả thứ hai là mọi vật khi chuyển động đều bị lệch hướng. Nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động thì ở nửa cầu bắc vật chuyển động sẽ bị lệch về bên phải còn ở nửa cầu nam thì lệch về bên trái.
nhớ là khi đọc xong phải để lại 1like nhé!
Mặt trời chỉ chiếu vuông góc được với những điểm nào của bề mặt trái đất?
Mặt Trờichiếu vuông góc với mặt đất ở các khu vực giữa 2 chí tuyến, ngày 21/3: mặt trời chiếu vuông góc với xích đạo và chuyển động dần về phía bán cầu bắc+ngày 22/6: mặt trời chiếu vuông góc với chí tuyến bắc rồi di chuyển về phía xích đạo+ngày 23/9: mặt trời chiếu vuông góc với xích đạo lần 2 rồi di chuyển về nam bán cầu+ngày 22/12: mặt trời chiếu vuông góc với chí tuyến nam rồi lại di chuyển về phía xích đạo
vào ngày xuân phân (21 tháng 3) và thu phân (23 tháng 9), khi ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc ở xích đạo
vào ngày xuân phân (21 tháng 3) và thu phân (23 tháng 9), ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc ở xích đạo
1 bức điện được đánh từ Hà Nội vào thời điểm 5 giờ sáng ngày 20/10/2008. Sau 2h so với thời điểm đánh bức điện ở Hà Nội thì bức điện được trao đến tay người nhận ở Washington. Hỏi ở Washington lúc đó là mấy giờ?
Sau 2h so với thời điểm đánh bức điện thì ở Hà Nội là 5+2 = 7 giờ sáng ngày 20/10/2008.
Hà Nội ở múi giờ số 7 còn Washington ở múi giờ số 19. Do đó Washingtơn cách Hà Nội 12 múi giờ về phía Tây.
Vậy Wanshingtơn sẽ nhận được bức điện vào lúc:
7 - 12 = -5 tức 19h ngày 19/10/2008.
Tại khu vực có kinh độ 78độT có giờ múi là 4h30m. Hãy xác định giờ múi tại nơi có kinh độ 45độĐ, 95độĐ, 45độT, 95độT.
Cô làm mẫu cho địa điểm có kinh độ 45oĐ sau đó em tự tính tiếp nhé!
* Công thức tính múi giờ
Ở Đông bán cầu : m=(kinh tuyến Đông): 150
Ở Tây bán cầu: 2 cách
Cách 1: m=(3600 - Kinh tuyến Tây): 150
Cách 2: m = 24 - (Kinh tuyến Tây): 150
-> Khu vực A có kinh độ 78oT nằm ở múi giờ:
m = 24 - 78:15= 18,8 tức múi giờ số 19.
Địa điểm B có kinh độ 45oĐ ở múi giờ: m= 45:15= 3
Khi A là 4h30' thì ở múi số 0 là : 4h30 + 5 = 9h30' cùng ngày
Khi múi số 0 là 9h30' thì ở múi số 3 là 9h30' + 3 = 12h30' cùng ngày
Khi đi từ California(Hoa kì) đến Hà Nội(Việt Nam) ,đi từ Bangkok(Thai Lan) đến Braxin qua đường chuyển ngày quốc tế cần lại ngày trên đồng hồ tăng hay giảm đi 1 ngày lịch? Vì sao?
Hoa kì > VN + 1 ngày
TL> Braxin - 1 ngày