Bài 6. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Tiến Mạnh
Xem chi tiết
Võ Đăng Khoa
18 tháng 5 2016 lúc 9:06

- Đối nội : Xây dựng bộ máy nhà nước chặt chẽ, chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị. Xây dựng quân đội vững mạnh do nhà vua chỉ huy

- Đối ngoại : Giữ quan hệ thân thiết với các nước láng giềng như Campuchia, Đại Việt, kiên quyết chiến đấu chông xâm lược (Miến Điện) bảo vệ lãnh thổ và nền độc lập của mình.

Nguyễn Hoàng Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
18 tháng 5 2016 lúc 9:22

  Văn minh lúa nước là một nền văn minh cổ đại xuất hiện từ cách đây khoảng 10.000 năm tại vùng Đông Nam Á và Nam Trung Hoa. Nền văn minh này đã đạt đến trình độ đủ cao về các kỹ thuật canh tác lúa nước, thuỷ lợi, phát triển các công cụ và vật nuôi chuyên dụng. Chính sự phát triển của nền văn minh lúa nước đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự ra đời của những nền văn hoá đương thời như Văn hóa Hemudu, Văn hóa Đông Sơn, Văn hóa Hòa Bình .v.v. Cũng có những ý kiến cho rằng, chính nền văn minh lúa nước là chiếc nôi để hình thành cộng đồng cư dân có lối sống định cư định canh và các giá trị văn hoá phi vật thể kèm theo, đó chính là văn hóa làng xã.. 
>>>>Quê hương của cây lúa, không như nhiều người tưởng là ở Trung Quốc hay Ấn Độ, là ở vùng Đông Nam Á vì vùng này khí hậu ẩm và có điều kiện lí tưởng cho phát triển nghề trồng lúa. Theo kết quả khảo cổ học trong vài thập niên gần đây, quê hương đầu tiên của cây lúa là vùng Đông Nam Á, những nơi mà dấu ấn của cây lúa đã được ghi nhận là khoảng 10.000 năm trước Công Nguyên. Còn ở Trung Quốc, bằng chứng về cây lúa lâu đời nhất chỉ 5.900 đến 7.000 năm về trước, thường thấy ở các vùng xung quanh sông Dương Tử. Từ Đông Nam Á, nghề trồng lúa được du nhập vào Trung Quốc, rồi lan sang Nhật Bản, Hàn Quốc, những nơi mà cư dân chỉ quen với nghề trồng lúa mạch>>> nó được chứng minh qua các câu chuyện cổ tích của Việt Nam và các quốc gia đông nam á

Mình ko chắc có đúng không đó

Phan Nhật Linh
18 tháng 5 2016 lúc 10:02

- Từ xa xưa đến nay, các nước trong khu vực Đông Nam Á kinh tế chủ yếu là nông nghiệp

- Đến nay, nhiều nước trong khu vực, kinh tế nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng như Thái Lan, Việt Nam. Hai nước này là nơi sản xuất nhiều lúa gạo lớn nhất trong khu vực, do có sự đầu tư, quan tâm của nhà nước và các ngành khoa học nên Thái Lan và Việt Nam đã nghiên cứu thành công nhiều giống lúa gạo thơm, ngon, dẻo cho năng suất cao. Việt nam hiện đã trở thành nước sản xuất xuất khẩu nhiều thóc gạo tới nhiều nhiều nước trên thế giới.

 

Ngô Võ Thùy Nhung
Xem chi tiết
Võ Đăng Khoa
18 tháng 5 2016 lúc 8:54

- Thành tựu nổi bật nhất về văn hóa là kiến trúc và điêu khắc 

- Những thành tựu này chịu ảnh hưởng của kiến trúc Ấn Độ, Trung Quốc vì : các đền, chùa, mái đình và một số công trình kiến trúc khác đều có mái cong, uốn lượn hình rồng như kiến trúc Trung Quốc. Hoặc một số khu đền tháp có hình tháp nhọn, nhiều tầng, được trang trí tỉ mỉ bằng các phù điêu hay các khu đền đều xây bằng đá có mái tròn như chiếc bát úp do ảnh hưởng của kiến trúc Ấn Độ.

Kiều Tuyền
Xem chi tiết
Dương Mỹ Huệ Anh
7 tháng 9 2016 lúc 13:40

sự hình thành phương Tây:

người ấn độ họ hình thành cùng các nước như rô-ma,hi lạp ,ai cập,.......

pháp triển của họ đầu tiên là tìm ra con số 0

 

Boò mộng non
Xem chi tiết
Dinh Thi Hai Ha
19 tháng 9 2017 lúc 22:14
Các giai đoạn phát triển Các quốc gia Đông Nam Á( tên gọi, địa điểm hình thành)
10 thế kỉ đầu sau Công nguyên

Hình thành các vương quốc cổ:

_Cham-pa ở Trung bộ Việt Nam.

_Phù Nam( hạ lưu sông Mê Công).

-Các vương quốc ở hạ lưu sông Mê Nam và trên các quần đảo của In-đô-nê-xi-a.

thế kỉ X-thế kỉ XVIII

Thời kì hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến:

-Mô-giô-pa-hít ở In-đo-nê-xi-a.

-Thời kì Ăng-co(Cam-pu-chia)

-Vương quốc Pa-gan(Mi-an-ma)

-Vương quốc Su-khô-thay( Thái Lan).

-Vương quốc Lan Xang(Lào)

-Đại Việt, Cham-pa(Việt nam).


Chúc bn học tốt ...!

Nguyễn Ngọc Bảo Hân
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
14 tháng 9 2016 lúc 21:25
Thời gianNội dung lịch sử
Thế kỉ VI - VIIIThời kì hình thành và bước đầu phát triển của nhà nước Cam-pu-chia sơ kì, còn có tên gọi là Bha-va-pu-ra. Khu vực ban đầu của vương quốc này ớ trung lưu sông Mê Công.
Thế kỉ IX - XVLà thời kì Ảng-co, giai đoạn phát triển của Cam-pu-chia.
Thế kỉ XVI - XIXGiai đoạn suy yếu và khủng hoảng của Cam-pu-chia.
Ngô Nguyễn Thùy Dung
4 tháng 10 2017 lúc 17:36

Thế kỉ VI - VIII

Thời kì hình thành và bước đầu phát triển của nhà nước Cam-pu-chia sơ kì, còn có tên gọi là Bha-va-pu-ra. Khu vực ban đầu của vương quốc này ớ trung lưu sông Mê Công.

Thế kỉ IX - XV

Là thời kì Ảng-co, giai đoạn phát triển của Cam-pu-chia.

Thế kỉ XVI - XIX

Giai đoạn suy yếu và khủng hoảng của Cam-pu-chia.


Nguyễn Ngọc Bảo Hân
Xem chi tiết
Trương Quang Huy Hoàng
22 tháng 9 2016 lúc 15:43

Hãy lập niên biểu các giai đoạn phát triển chính của lịch sử Lào đến giữa thế kỉ XIX. giúp mình với

 
Phạm Thị Thạch Thảo
6 tháng 9 2017 lúc 21:39
Thời gian Nội dung lịch sử
Thế kỉ XIII - XIV Thời kì hình thành. Thời kì này bắt đầu vào thế ki XIII, khi có bộ phận cư dân nói tiếng Thái di cư đến, tiến hành phát triển kinh tế, xã hội và tạo ra các tổ chức sơ khai của Lào là các mường cố.
Thế kỉ XV - XVII Vương quốc Lan Xang bựớc vào giai đoạn thịnh vượng. Các vua Lan Xang chia đất nước thành các mường, xây dựng quân đội hùng mạnh, thiết lập quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng.
Thế kỉ XVIII - XIX Lào bước vào thời kì khủng hoảng, suy yếu.

PHẠM NGUYỄN LAN ANH
28 tháng 9 2017 lúc 17:02

Thời gian

Nội dung lịch sứ

Thế kỉ XIII - XIV

Thời kì hình thành. Thời kì này bắt đầu vào thế ki XIII, khi có bộ phận cư dân nói tiếng Thái di cư đến, tiến hành phát triển kinh tế, xã hội và tạo ra các tổ chức sơ khai của Lào là các mường cố.

Thế kỉ XV - XVII

Vương quốc Lan Xang bựớc vào giai đoạn thịnh vượng. Các vua Lan Xang chia đất nước thành các mường, xây dựng quân đội hùng mạnh, thiết lập quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng.

Thế kỉ XVIII - XIX

Lào bước vào thời kì khủng hoảng, suy yếu.



Nguyễn Thị Anh
15 tháng 9 2016 lúc 16:17

Đặc điểm kinh tế: Nông nghiệp dùng cày và thâm canh lúa nước Bộ nông cụ khá hoàn thiện và hiệu quả, thích ứng với điều kiện địa lí sinh thái Nam bộ, đặc biệt nhất là việc cày bằng hai trâu. Đồng bào thành thạo nghề đánh cá, dệt, chiếu, đan lát, dệt vải, làm đường thốt nốt và làm gốm. Chăn nuôi nuôi trâu bò, lợn, gà, vịt khá phổ biến.

Frybathy Flura
15 tháng 9 2016 lúc 21:15

Người Khmer đã biết thâm canh lúa nước từ lâu đời. Đồng bào biết chọn giống lúa, biết làm thủy lợi và lợi dụng thủy triều để thau chua, xổ phèn cải tạo đất, có địa phương trồng nhiều dưa hấu. Đồng bào cũng phát triển kinh tế toàn diện như chăn nuôi trâu bò để cày kéo, nuôi lợn, gà, vịt đàn, thả cá và phát triển các nghề thủ công như dệt, gốm, làm đường từ cây thốt nốt.

Frybathy Flura
15 tháng 9 2016 lúc 21:15

Từ lâu và hiện nay, chùa Khmer là tụ điểm sinh hoạt văn hóa - xã hội của đồng bào. Trong mỗi chùa có nhiều sư (gọi là các ông lục) và do sư cả đứng đầu. Thanh niên người Khmer trước khi trưởng thành thường đến chùa tu học để trau dồi đức hạnh và kiến thức. Hiện nay ở Nam Bộ có trên 400 chùa Khmer. Nhà chùa thường dạy kinh nghiệm sản xuất, dạy chữ Khmer. 
Đồng bào Khmer có tiếng nói và chữ viết riêng, nhưng cùng chung một nền văn hóa, một lịch sử bảo vệ và xây dựng tổ quốc Việt Nam. Đồng bào Khmer sống xen kẽ với đồng bào Kinh, Hoa trong các phum, sóc, ấp. 
Đồng bào Khmer Nam Bộ có nhiều phong tục tập quán và có nền văn hóa nghệ thuật rất độc đáo. Những chùa lớn thường có đội trống, kèn, đàn, có đội ghe ngo... Hàng năm người Khmer có nhiều ngày hội, ngày tết dân tộc. 
Đồng bào Khmer có các ngày lễ lớn là Chôn Chơ nam thơ mây (năm mới), lễ Phật đản, lễ Đôn ta (xá tội vong nhân), Oóc bom boóc (cúng trăng).

 

Ngô Phương Thủy
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
14 tháng 1 2017 lúc 14:38

Angkor Wat ,cam-pu-chia

Quần thể di tích Cố Đô Huế, Việt Nam

Thành phố lịch sử Ayutthaya, Thái Lan

Thị trấn lịch sử Vigan, Philippine

Công viên Kinabalu, Malaysia

Luang Prabang, Lào

Quần thể đền thờ Prambanan, Indonesia

Khu Hoàng Thành Thăng Long, Việt Nam