Bài 5: Tôn trọng kỷ luật

Kenneth Nguyễn
Xem chi tiết
Mi Anh Trần
20 tháng 9 2016 lúc 14:37

a) Bỏ dép trước khi vào chùa . Đi theo sự hướng dẫn của vị sư , đến mỗi gian thờ thấp hương . Qua các ngã tư đèn đỏ chú cảnh vệ định xuống xe gặp công an giao thông để yêu cầu cho xe của bác đi , bác ngăn chú cảnh vệ lại . Bác nói : " Phải gương mẫu , tôn trọng luật lệ giao thông" 
b) Bác là người biết tôn trọng kỷ luật

b)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Sáng
18 tháng 9 2016 lúc 14:37

truyện nào ?

Bình luận (0)
Trần Đặng Minh Anh
18 tháng 9 2016 lúc 21:00

truyện nào mới đc chứ cà ?!

Bình luận (0)
Phạm Ngân Hà
Xem chi tiết
CÔNG CHÚA CỦA BA
28 tháng 9 2016 lúc 20:36

Học sinh cần rèn luyện tính TÔN TRỌNG KỶ LUẬT bằng cách :

+ Biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể , của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.

+ Chấp hành sự phân công của tập thể như lớp học, cơ quan, danh nghiệp.

+ Khi nghỉ học có đơn xin phép.

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Minh Quang
28 tháng 12 2016 lúc 21:17

hoc sinh can phai cahp hanh cac quy dinh chung cua tap the va cac to chuc cua xa hoi o moi lop moi noi

tu giac chap hanh su phan cong

Bình luận (0)
Thư Bé
20 tháng 9 2017 lúc 20:19

Học sinh cần rèn luyện tính tôn trọng kỉ luật:

+ Biết chấp hành những quy định chung ở mọi lúc, mọi nơi.

+ Chấp hành sự phân chia của tập thể.

Bình luận (0)
Phạm Ngân Hà
Xem chi tiết
CÔNG CHÚA CỦA BA
28 tháng 9 2016 lúc 20:40

Em ko đồng ý với ý kiến đó vì :

Kỷ luật làm cho mọi người hòa đồng và thân mật với nhau.

Kỷ luật nói lên sự tôn trọng mọi người.

Bình luận (1)
Emma Watson
7 tháng 10 2016 lúc 17:55

ý kín của tui là ko

Dzì nếp sống kỷ luật đem lại ý thức chứ ko pải làm mất tự do

Bình luận (0)
Đặng Tú Nhi
29 tháng 9 2016 lúc 20:07

em nghĩ thế nào là tiên học lễ, hậu học văn

 

Bình luận (1)
Bùi Thị Bảo Châm
Xem chi tiết
phuong phuong
29 tháng 9 2016 lúc 20:45

Một hôm chúng tôi theo Bác đến thăm một ngôi chùa lịch sử. Hôm ấy là ngày lễ, các vị sư, khách nước ngoài và nhân dân đi lễ, tham quan chùa rất đông. Bác vừa vào chùa, vị sư cả liền ra đón Bác và khẩn khoản xin Người đừng cởi dép, nhưng Bác không đồng ý. Đến thềm chùa, Bác dừng lại để dép ở ngoài như mọi người, xong mới bước vào và giữ đúng mọi nghi thức như người dân đến lễ. 

Trên đường từ chùa về nhà, xe đang bon bon bỗng đèn đỏ ở một ngã tư bật lên. Đường phố đang lúc đông người. Xe của Bác như các xe khác đều dừng lại cả. Chúng tôi lo lắng nhìn nhau. Nếu nhân dân trông thấy Bác, họ sẽ ùa ra ngã tư này thì chúng tôi không biết làm thế nào được. Nghĩ vậy, chúng tôi bàn cử một đồng chí cảnh vệ chạy đến bục yêu cầu công an giao thông bật đèn xanh mở đường cho xe Bác. Nhưng Bác đã hiểu ý. Người ngăn lại rồi bảo chúng tôi: 

- Các chú không được làm như thế. Phải gương mẫu tôn trọng luật lệ giao thông, không nên bắt người khác nhường quyền ưu tiên cho mình. 

good luck!vui

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Trung
29 tháng 9 2016 lúc 20:42

Trong vô vàn những mẫu chuyện về Người, tôi thực sự tâm đắc và thấm thía trước bài học đạo đức lớn về tấm lòng trung hiếu, nhân nghĩa của Người qua câu chuyện: “Tấm gương gương mẫu tôn trọng luật lệ của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Câu chuyện được kể theo lời kể của các đồng chí cảnh vệ của Bác gồm Phan Văn Xoàn – Hoàng Hữu Kháng - Hồng Nam in trong cuốn: “Những mẫu chuyện đạo đức của Bác Hồ".

Hàng ngày, Bác thường căn dặn anh em cảnh vệ chúng tôi (Phan Văn Xoàn - Hoàng Hữu Kháng - Hồng Nam) phải luôn có ý thức tổ chức, kỷ luật, triệt để tôn trọng nội quy chung. Bác bảo: “Khi bàn bạc công việc gì, đã quyết định thì phải triệt để thi hành. Nếu đã tự đặt ra cho mình những việc phải làm thì cương quyết thực hiện cho bằng được”.

Một hôm, chúng tôi theo Bác đến thăm một ngôi chùa lịch sử. Hôm ấy là ngày lễ, các vị sư, khách nước ngoài và nhân dân đi lễ, tham quan chùa rất đông. Bác vừa vào chùa, vị sư cả liền ra đón Bác và khẩn khoản xin Người đừng cởi dép, nhưng Bác không đồng ý. Đến thềm chùa, Bác dừng lại để dép ở ngoài như mọi người, xong mới bước vào và giữ đúng mọi nghi thức như người dân đến lễ.

Trên đường từ chùa về nhà, xe đang bon bon bỗng đèn đỏ ở một ngã tư bật lên. Đường phố đang lúc đông người. Xe của Bác như các xe khác đều dừng lại cả. Chúng tôi lo lắng nhìn nhau. Nếu nhân dân trông thấy Bác, họ sẽ ùa ra ngã tư này thì chúng tôi không biết làm thế nào được. Nghĩ vậy, chúng tôi bàn cử một đồng chí cảnh vệ chạy đến bục yêu cầu công an giao thông bật đèn xanh mở đường cho xe Bác. Nhưng Bác đã hiểu ý. Người ngăn lại rồi bảo chúng tôi:

- Các chú không được làm như thế. Phải gương mẫu tôn trọng luật lệ giao thông, không nên bắt người khác nhường quyền ưu tiên cho mình.

Chúng tôi vừa ân hận, vừa xúc động, hồi hộp chờ người công an giao thông bật đèn xanh để xe qua.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Xuân Phương
Xem chi tiết
Lê Dung
30 tháng 9 2016 lúc 20:41

Có thể bạn Trung Dũng ko làm việc đó mà chỉ do bạn kia đãng trí nên đã làm rơi vào chồng ghế đó!!

Bình luận (0)
Erza Scarlet
30 tháng 9 2016 lúc 21:27

có thể như lời Lê Dung nói đấy nhưng ko đến mức phải báo công an đâu, có khi cô giáo của bạn chỉ doạ để người nào làm thì khai ra thôi mik gặp nhiều trường hợp như vậy rồi nên mik biết

Bình luận (3)
Đỗ Yến Nhi
7 tháng 10 2016 lúc 19:30

đúng vậy cũng có thể bạn ấy quen ở chồng ghế

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Thân Thị Phương Trang
5 tháng 10 2016 lúc 21:45

-đi học không đúng giờ:-Bị phạt đứng góc lớp, bị nhắc nhở, trừ thi đua.

- Ba người đi 1 chiếc xe đạp:-Bị tịch thu xe đpạ, bị phạt.

-Đi xe đạp dàn hàng ba:- Gây nguy hiểm đến tính mạng.

-Nghỉ học không xin phép:-bị hạ điểm thi đua, bị thầy giáo nhắc nhở , trừng phạt.

-Mở đài, tivi to vào buổi trưa:- Gây ồn ào cho hàng xóm, gây khó chịu , làm phiền mọi người trong giờ nghỉ ngơi.

Bình luận (0)
đáng yêu pé nhok
13 tháng 10 2016 lúc 21:21

-bị ghi vào sổ đầu bài,bị thầy tổng phụ trách sách tai lên văn phòng

-tịch thu xe đạp đến 4 năm mới trả,bị thầy hiệu trưởng đuổi học

-bị thầy nhắc nhở lần 1,lần 2 bị lên văn phòng ,lần 3 đuổi thẳng cổ

-bị ghi vào sổ đầu bài,trừ điểm thi đua,cuối năm ở lại lớp

-bị tố cáo lên chức quyền thôi

 

Bình luận (1)
morata
27 tháng 10 2017 lúc 20:06

-Bị cô giáo phạt và bị kiểm điểm

-Có thể sẽ bị ngã gây hậu quả nghiêm trọng

-Gây ra tắc đường

-Bị kiểm điểm

-Làm mất trật tự và bị người khác không tôn trọng

Bình luận (0)
ngu vip
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Trung
8 tháng 10 2016 lúc 13:19

Việc làm của bác : 

+ Bỏ dép trước khi đi vào chùa 

+ Đi theo sự huong dẫn của các vị sư 

 + Có đèn đỏ ngồi chờ đèn xanh 

Bình luận (2)
Thân Thị Phương Trang
8 tháng 10 2016 lúc 17:49

- thấy đèn đỏ thì dựng lại.

-Mặc đồng phục khi đến trường.

- đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

- Không dàn hàng 2 hàng 3 khi đi giao thông trên đường.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 10 2016 lúc 19:50

Những việc làm thể hiện tộn trọng kỉ luật là:

- Thực hiện đúng nội quy trường, lớp

-Thực hiện đúng nội quy trong những nơi trong công cộng.

-......

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương My
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 10 2016 lúc 13:09

Phép vua thuộc lệ làng có nghĩa là quy tắc của vua thì ai cũng phải tuần và được điều chỉnh phù hợp và cho vào quy định của mỗi làng.

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Phương Linh
3 tháng 12 2017 lúc 20:03

mình ko bít nhưng tặng bạn hình này nè

Học kì 1

Bình luận (0)
yuki
12 tháng 12 2017 lúc 13:53

Đây là một câu tục ngữ nói về luật lệ của một cái làng nào đó. Có quyền pháp lí và bắt buộc mọi người trong làng phải tuân theo. Nhưng nằm ngoài vùng kiểm soát của nhà nước và nhà nước chỉ có quyền nắm giữ chứ không có quyền xâm phạm các luật lệ của làng đó.

Bình luận (0)
Lê Thị Thanh Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 10 2016 lúc 22:22

Em không đồng ý với ý kiến đó. Vì sống theo nếp kỉ luật giúp con người ta trưởng thành hơn và xây dựng tính kỉ luật của mỗi con người. 

Bình luận (0)
ngo thi phuong
13 tháng 10 2016 lúc 12:23

Em không tán thành.vi thực hiện nếp sống kĩ luật giúp con người giữ gì; không làm gì quá thô bạo; giúp cuộc sóng hạnh phuc

Bình luận (0)
Lê Thị Thanh Quỳnh
Xem chi tiết
Thân Thị Phương Trang
12 tháng 10 2016 lúc 21:15

Ba mẹ à!Trong mắt ba mẹ con luôn là đứa con nít bé bỏng phải không?? Vẫn phải để cho cha mẹ lo lắng, chăm sóc từng chút, từng chút một. Nhưng ba mẹ ơi, con chưa thực sự lớn khôn nhưng con đã hiểu rõ được về tình yêu mà cha mẹ dành cho con. Con thương mẹ những buổi làm việc ca đêm dài đằng đẵng khiến mắt mẹ thâm quầng. Con thương cha những vết trai sạm vì làm việc nhọc nhằn trên đồng áng bao ngày. Con vẫn thấy mẹ mỉm cười nói không sao đâu khi con thấy mẹ buồn.Mẹ vẫn cố giấu để con vẫn được vui.Con từng ham chơi quên giờ về nhà để cha mẹ lo lắng , sót ruột. Cha ơi! Mẹ ơi! con xin lỗi. Con sẽ mãi ghi nhớ công ơn của cha mẹ dành cho con. Cả đời  này , cha mẹ con là tất cả. Con yêu cha mẹ nhiều lắm!

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 10 2016 lúc 22:27

Ba mẹ là tài sản quý báu nhất đời con. Con đã mất cha gần mười năm nay, chỉ còn mỗi mẹ. Con mong rằng mẹ có thể sống tốt. Mẹ là tất cả đời con. Công lao mẹ bằng trời bằng biển, làm sao con nhớ hết, làm sao con tả được. Mẹ đã vất vả bấy lâu một mình nuôi ba chị em con đi học. Nhớ ngày còn bé có ba thì mẹ đỡ cực. Bàn tay mẹ chai sần, chân mẹ nứt nẻ, mái tóc rám năng cực kì. Hết dạy học mẹ xuống làm vườn, nhiều lúc con không biết mẹ nghỉ lúc nào. Mẹ à, mẹ hãy chăm sóc bản thân nhiều vào. Khi mẹ chăm sóc mẹ, mẹ to ra con có cảm giác vui hơn. Cuối cùng là con muốn nói: "Con yêu mẹ nhiều lắm ạ!".

Bình luận (0)