Vì sao vận động viên khi đã về đích vẫn còn tiếp tục chạy thêm 1 đoạn đường nữa
Vì sao vận động viên khi đã về đích vẫn còn tiếp tục chạy thêm 1 đoạn đường nữa
vì trong lúc chạy cơ thể cùng bàn chân đang di chuyển với cùng 1 tốc độ
nếu VĐV đang chạy mà dừng lại đột ngột thì vận tốc của chân giảm đột ngột dẫn đến vận tốc cơ thể VĐV chưa kịp thay đổi theo nên theo quán tính VĐV sẽ ngã ra phía trước, Nên họ mới phải chạy tiếp tục chạy thêm 1 đoạn đường nữa
Một vật chuyển động với vận tốc v mà có các lực tác dụng lên nó cân bằng nhau thì nó sẽ:
A. Dừng lại ngay.
B. Chuyến động thẳng đều với vận tốc v.
C. chuyển động thẳng chậm dần đều.
D. có một dạng chuyển động khác.
Trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động thẳng đều có thể gọi chung là trạng thái cân bằng vì
A. Nguyên nhân gây ra các trạng thái đó giống nhau.
B. Các trạng thái đó đều không có sự thay đối vận tốc.
C. lí do khác.
D. cả A và B đều đúng.
1 vật nếu có lực tác dụng sẽ câu 2 một người ngồi trên xe ô tô 1 đứng yên thì bị e ô tô khác đến va chạm hỏi người trên xe ô tô 1 có trạng trái như thế nào scâu 3 1 quả bóng khối lượng 500g được treo vào đầu một sợi dây phải giữ 1 giây với đầu lực bằng bao nhiêu để quả bóng nằm cân bằng e đang cần gấp giúp vs ạ
Fff. Tttt
Một người đi xe máy, nửa đầu quãng đường có vận tốc v1=36km/h, nửa quãng đường sau có vận tốc v2 không đổi. Biết vận tốc trung bình trên cả quãng đường là v= 24 km/h. Tính v2?
\(=>vtb=\dfrac{S}{\dfrac{\dfrac{1}{2}S}{v1}+\dfrac{\dfrac{1}{2}S}{v2}}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{72}+\dfrac{S}{2v2}}=24\)
\(=>\dfrac{S}{\dfrac{S\left(2v2+72\right)}{144v2}}=24=>\dfrac{144v2}{2v2+72}=24=>v2=18km/h\)
Lực ma sát trượt có lợi hay có hại
tham khảo:
1. Lực ma sát có thể có hại
Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích xe làm mòn đĩa xe và xích. Khắc phục: Tra dầu vào xích xeLực ma sát trượt cản trở chuyển động của trục và làm mòn trục. Khắc phục: Dùng ổ bi.Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng khi ta muốn đẩy thùng. Khắc phục: Dùng xe lăn.2. Lực ma sát có thể có lợi
Lực ma sát trượt giúp ta viết phấn lên bảng dễ hơn.Lực ma sát giữa mặt răng của ốc và vit có tác dụng ép chặt các vật.Làm mặt bảng không quá trơn, phấn không quá cứngLàm rãnh cho ốc thay cho đinh thẳng.Khi ta quẹt diêm, lực ma sát giúp que diêm phát ra lửa, tăng độ nhám của mặt giấy ở sườn bao diêm, lực ma sát giúp que diêm phát ra lửa.1=3
Quan sát một vận động viên nén tạ xích ta thấy lúc đầu vận động viên thường quay dây xích rất nhanh để quả tạ chuyển động tròn quanh người, sau đó bất ngờ buôn tay thả dây xích cho nó chuyển động tự do.Tác động đó nhằm mục đích gì?
Bạn nào giúp minh bài 3 vs bài 4 cái