Điểm gốc: `M(x;y) ->` Quay tâm `O, -90^@ ->` Ảnh: `M'(y;-x)`
a) `A'(5;-2)`
b) `B'(2;4)`
c) `C(-1;3)`.
gọi F là một phép dời hình thu được bằng cách thực hiện liên tiếp một phép quay tâm O một góc π/2 và một phép tịnh tiến theo vectơ v = (-2;1)
a) Xác định tọa độ điểm N là ảnh của điểm M = (-1:3) qua phép dời hình F
b) Viết phương trình đường thẳng Δ là ảnh của đường thẳng d: y=x qua phép biến hình F .
Bài 1: Cho hình chữ nhật ABCD có tâm O.Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O, góc quay \(\alpha\), \(0\leq\alpha\leq2\pi\), biến hình chữ nhật thành chính nó?
Bài 2: Cho tam giác đều ABC có tâm O. Phép quay tâm O, góc quay \(\varphi\) biến tam giác đều thành chính nó thì quay \(\varphi\) là góc nào?
Bài 3 Chọn 12 giờ làm mốc, khi kim giờ chỉ một giờ đúng thì kim phút đã quay được một góc bao nhiêu độ?
Bài 4: Cho lục giác đều ABCDEF, O là tâm đối xứng của nó, I là trung điểm AB. Tìm ảnh của tam giác AOF qua phép quay tâm E góc quay \(60^0\)
Bài 5: Trong mặt phẳng Oxy, cho I(2;1) và đường thẳng d: 2x+3y+4=0. Tìm ảnh của d qua \(Q_{(I;45^0)}\)
Bài 6: Trong mặt phẳng Oxy, cho phép tâm O góc quay \(45^0\). Tìm ảnh của đường tròn \((C): (x-1)^2+y^2=4\)
Giúp mik giải cho hình vuông ABCD tâm O tìm ảnh của tam giác AOB quá phép quay -90°
Giúp mình giải cho tam giac abc có diện tích 16 gọi A'B'C' lần lượt là ảnh của ABC qua phép quay 90° khi đó diện tích tam giác a'b'c bằng
Giúp mik cho tam giác ABC H là chân đường cao hạ từ A gọi A'B'C lần lượt là ảnh BC quá phép quay tâm A góc 90° H' là hình chiếu vuông góc A lên cạnh B'C' số đo góc AH'H là
Trong mặt phẳng Oxy, phép quay tâm O, góc quay 90◦ biến điểm M(−3; 5) thành điểm có tọa độ là
A. (3; 4). B. (−5; −3). C. (5; −3). D. (−3; −5).
Trong mặt phẳng Oxy, tìm ảnh của đường thẳng d : x − 3y + 11 = 0 qua phép quay tâm O, góc quay −90◦