cho tam giác ABC có trực tâm là H(3;-1) tâm đường tròn ngoại tiếp là I (-2;0) và trung điểm cạnh BC là M(-2;3). Tìm tọa độ điểm C (xc >0)
cho tam giác ABC có trực tâm là H(3;-1) tâm đường tròn ngoại tiếp là I (-2;0) và trung điểm cạnh BC là M(-2;3). Tìm tọa độ điểm C (xc >0)
A(2;-1) , B(4;5)
a) C thuộc đường thẳng d: x-2y+1=0 . Dựng hình bình hành ABCD . CMR : D cũng chạy trên một đường thẳng và viết phương trình của đường thẳng đó.
b) C thuộc đường tròn (C): ( x-1)2 + ( y+2)2 =9. Dựng hình bình hành ABCD . CMR: D cũng chạy trên một đường tròn và viết pt của đường thẳng đó.
cho phép quay Q tâm O với góc quay \(\varphi\) và cho đường thẳng d . Hãy nêu cách dựng ảnh d' của d qua phép quay Q .
cho 2 tam giác vuông cân OAB và OA'B' có chung đỉnh O sao cho O nằm trên đường thẳng AB' và nằm ngoài đường thẳng A'B . Gọi G và G' lần lượt là trọng tâm các tam giác OAA' và OBB' . Chứng minh GOG' là tam giác vuông cân .
Giả sử phép đối xứng tâm ĐO biến đường thẳng d thành đường thẳng d' . Chứng minh :
a) nếu d không đi qua tâm đối xứng O thì d song song với d' , O cách đều d và d' .
b) 2 đường thẳng d và d' trùng nhau khi và chỉ khi d đi qua O .
cho phép đối xứng tâm ĐO và đường thẳng d không đi qua O . Hãy nêu cách dựng ảnh d' của đường thẳng d qua ĐO . Tìm cách dựng d' mà chỉ sử dụng compa một lần và thước thẳng 3 lần .
cho 2 điểm B , C cố định trên đường tròn (O ; R) và 1 điểm A thay đổi trên đường tròn đó . Hãy dùng phép đối xứng tâm để chứng minh rằng trực tâm H của tam giác ABC nằm trên 1 đường tròn cố định .
Hướng dẫn : gọi I là trung điểm của BC . Hãy vẽ đường kính AM của đường trnf rồi chứng minh rằng I là trung điểm của đoạn thẳng HM .
Bạn lấy thực hiện phép đối xứng qua \(BC\) thì \(O\) thành \(O'\) thì \(OB=O'B,OC=O'C\) mà \(OB=C=R\) cho nên \(O'B=O'C=R\left(1\right)\)
Ở đây \(R\) là bán kính đường tròn ngoại tiếp \(ABC'\)
, \(H\) thành \(H'\) với \(O\) là tâm đường tròn ngoại tiếp \(ABC\).
Cho nên \(\widehat{HBC}=\widehat{H'BC}\) ( phép đối xứng trực bảo toàn góc) mặt khác
\(\widehat{HBC}=\widehat{HAC}\) cùng phụ với góc \(\widehat{C}\).
Điều này chứng tỏ \(ACH'B\) là tứ giác nội tiếp hay \(H'\) cũng thuộc \(\left(O\right)\)
Phép đối xứng là phép dời hình cho nên nó bảo toàn khoảng cách cũng có nghĩa
\(O'H=OH'=R\) (vì \(H\) nằm trên \(\left(O\right)\)) (2)
Từ (1) và (2) ta được tam giác HBC luôn nội tiếp đường tròn \(\left(O'\right)\) bán kính R
do \(O,BC\) và R cố định nên \(O'\) cố định , ta được điều phải chứng minh.
cho đường tròn (O ; R) , đường thẳng \(\Delta\) và điểm I . Tìm điểm A trên (O ; R) và điểm B trên \(\Delta\) sao cho i là trung điểm của đoạn thẳng AB .
Δ′" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; color:rgb(0, 0, 0); direction:ltr; display:inline; float:none; font-family:arial,liberation sans,dejavu sans,sans-serif; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax">(O;R)" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; color:rgb(0, 0, 0); direction:ltr; display:inline; float:none; font-family:arial,liberation sans,dejavu sans,sans-serif; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax">\(\left(O;R\right)\)
trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng (\(\Delta\)) : ax + by + c = 0 và điểm I(x0 ; y0) . Phép đối xứng tâm ĐI biến đường thẳng \(\Delta\) thành đường thẳng \(\Delta\)' . Viết phương trình của \(\Delta\)'
trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng (Δ) : ax + by + c = 0 và điểm I(x0 ; y0) . Phép đối xứng tâm ĐI biến đường thẳng Δ thành đường thẳng Δ' . Viết phương trình của Δ'.