30. A là ancol no, đơn chức mạch hở . Cho 2,4g A tác dụng với Na dư thu đc 0,448 lít H2(đktc).
a) Tìm công thức phân tử của A.
b) Viết công thức cấu tạo và gọi tên của A.
30. A là ancol no, đơn chức mạch hở . Cho 2,4g A tác dụng với Na dư thu đc 0,448 lít H2(đktc).
a) Tìm công thức phân tử của A.
b) Viết công thức cấu tạo và gọi tên của A.
\(a) A : C_nH_{2n+1}OH\ ; n_{H_2} = \dfrac{0,448}{22,4} = 0,02(mol)\\ 2C_nH_{2n+1}OH + 2Na \to 2C_nH_{2n+1}ONa + H_2\\ n_A = 2n_{H_2} = 0,04(mol)\\ \Rightarrow M_A = 14n + 18 = \dfrac{2,4}{0,04} = 60\\ \Rightarrow n = 3\\ \Rightarrow A : C_3H_8O\\ b)\\ CH_3-CH_2-CH_2-OH : propan-1-ol\\ CH_3-CH(OH)-CH_3 : propan-2-ol\)
4. Oxi hoá hoàn toàn 3,16g hỗn hợp 2 ancol đơn chức , mạch hở thành andehit bằng CuO dư , đun nóng , sau pư thấy khối lượng chất rắn giảm 1,44g .Cho toàn bộ lượng andehit trên tác dụng hết với lượng dư ddAgNO3/NH3 thu đc 36,72gAg. Xác định công thức cấu tạo của 2 ancol đó
5. Cho m gam etanol qua ống đựng CuO , NUNG NÓNG , sau 1 thời gian thu đc(m+6) gam hỗn hợp hơi X gồm ancol dư , andehit và nước . Cho X tác dụng hết với Na dư thu đc 6,16 lít H2(đktc)
a) Vt các pt pư
b) Xác đinhj phần trăm khối lượng của andehit trong X.
39. Đốt cháy hoàn toàn m gam stiren trog oxi dư thu dc a mol co2 VÀ b mol H2O . B.iết a-b=0,46.Giá trị của m là?
40. Cho 11,5g ancol etylic tác dụng hoàn toàn với lươngj dư Na. Thể tích khí thoát ra(đktc) là bao nhiêu?
41. Cho 28,4g hỗn hợp X gồm 2 ancol no , đơn chức ,là đôngf đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với Na thu đc V lít khí H2(đktc, cô cạn dd tạo ra 46 g chất rắn. Giá trị V?
Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol X đơn chức , sau đó dẫn sản phẩm qua bình (1) đựng H2SO4 đặc rồi dẫn tiếp qua bình (2) đựng dd NaOH. Sau quá trình thí nghiệm thấy khối lượng bình (1) tăng 10,8g , bình (2) tăng 19,8g. a) Xác định công thức phân tử của X b) Khi cho X tác dụng với CuO , đun nóng thu đc 1 anđehit . Gọi tên của X và viết pthh minh hoạ.
\(m_{H_2O}=10.8\left(g\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{10.8}{18}=0.6\left(mol\right)\)
\(m_{CO_2}=19.8\left(g\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{19.8}{44}=0.45\left(mol\right)\)
\(n_C:n_H=0.45:1.2=3:8\)
\(CT:C_3H_8O\)
\(C_3H_8O+CuO\rightarrow C_3H_6O+Cu+H_2O\)
\(X:\text{Propanal }\)
Cho 7,2 g anđehit no đơn chức mạch hở X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 sau đó thu được dung dịch Y và 21,6 g Ag. a, tìm công thức phân tử của x b, Viết công thức cấu tạo và gọi tên thay thế x
\(n_{Ag}=\dfrac{21.6}{108}=0.2\left(mol\right)\)
\(TH1:\) \(X:HCHO\)
\(n_{HCHO}=\dfrac{7.2}{30}=0.24\left(mol\right)\)
\(n_{HCHO}\ne\dfrac{1}{4}n_{Ag}\)
\(\Rightarrow Loại\)
\(TH2:\)
\(CT:RCHO\)
\(n_{RCHO}=\dfrac{1}{2}\cdot n_{Ag}=\dfrac{1}{2}\cdot0.2=0.1\left(mol\right)\)
\(M_X=\dfrac{7.2}{0.1}=72\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow R=43\)
\(CT:C_3H_7CHO\)
=> butanal
CTCT:
\(CH_3-CH_2-CH_2-CHO\)
\(CH_3-CH\left(CH_3\right)-CHO\)
1. Cho 13,5g một axit đicacboxylic tác dụng với lượng dư KHCO3 sau pư thu đc dd Y chứa 24,9g muoos hữu cơ và V lít CO2. Axít đã dùng và giá trị của V?
CTHH Axit : R(COOH)2
$R(COOH)_2 + 2KHCO_3 \to R(COOK)_2 + 2CO_2 + 2H_2O$
n axit = n muối
<=> 13,5/(R + 90) = 24,9/(R + 166)
<=> R = 0
Vậy axit là (COOH)2
n CO2 = 2n axit = 13,5.2/90 = 0,3(mol)
V = 0,3.22,4 = 6,72 lít
2. Cho 5,76g axit hữu cơ X đơn chức mạch hở tác dụng hết vs CaCO3 thu đc 7,28g muối của axit hữu cơ và V lít CO2(đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X và giá trị V ?
\(CT:RCOOH\)
\(2RCOOH+CaCO_3\rightarrow\left(RCOO\right)_2Ca+CO_2+H_2O\)
\(2R+90................2R+128\)
\(5.76.......................................7.28\)
\(\Leftrightarrow7.28\cdot\left(2R+90\right)=5.76\cdot\left(2R+128\right)\)
\(\Leftrightarrow R=27\)
\(CT:C_2H_3COOH\)
\(V=0.896\left(l\right)\)
CTHH của X : ROOH
$2RCOOH + CaCO_3 \to (RCOO)_2Ca +CO_2 + H_2O$
n axit = 2n muối
<=> 5,76/(R + 45) = 2.7,28/(2R + 128)
<=> R = 27(-C2H3)
Vậy CTCT thu gọn là C2H3COOH
n CO2 = n muối = 7,28/182 = 0,04(mol)
V = 0,04.22,4 = 0,896 lít
3. Cho 15,2g hỗn hợp 2 axit cacboxylic no đơn chức mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng vừa đủ với dd NaHCO3 sau pư thu đc 6,72 lít CO2 (đktc) . Thành phần % về khối lượng của axit có phân tử khối nhỏ hơn.
CTHH của axit : ROOH
n CO2 = 6,72/22,4 = 0,3(mol)
$ROOH + NaHCO_3 \to RCOONa + CO_2 + H_2O$
n axit = n CO2 = 0,3(mol)
M axit = R + 45 = 15,2/0,3 = 50,6
=> R = 5,6
Vậy hai axit là HCOOH(x mol) ; CH3COOH(y mol)
46x + 60y = 15,2
x + y = 0,3
=> x = 0,2; y = 0,1
%m HCOOH = 0,2.46/15,2 .100% = 60,52%
\(n_{CO_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
\(\overline{R}COOH+NaHCO_3\rightarrow\overline{R}COONa+CO_2+H_2O\)
\(0.3..........................................................0.3\)
\(M=\dfrac{15.2}{0.3}=50.67\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow R=5.6\)
\(CT:HCOOH\left(xmol\right),CH_3COOH\left(ymol\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0.3\\46x+60y=15.2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0.2\\y=0.1\end{matrix}\right.\)
\(\%HCOOH=\dfrac{0.2\cdot46}{15.2}\cdot100\%=60.52\%\)
20. Cho 10,4g mootk axit cacboxylic ko phân nhánh , tác dụng vs lượng dư NaHCO3 sau pư thu đc dd Y chứa 14,8g muối hữu cơ và V lít CO2. Tên của axit đã dùng và giá trị V
Vì axit trên không phân nhánh nên có tối đa hai chức
- Nếu là axit đơn chức : RCOOH
$RCOOH + NaHCO_3 \to RCOONa + CO_2 + H_2O$
n axit = n muối
<=> 10,4/(R + 45) = 14,8/(R + 67)
<=> R = 7 => Loại
- Nếu là axit hai chức : R(COOH)2
$R(COOH)_2 + 2NaHCO_3 \to R(COONa)_2 + 2CO_2 + 2H_2O$
n axit = n muối
<=> 10,4/(R + 90) = 14,8/(R + 134)
<=> R = 14(-CH2-)
Vậy axit là HOOC-CH2-COOH(axit malonic)
n CO2 = n axit = 10,4/104 = 0,1
V = 0,1.22,4 = 2,24 lít
Cho 20,8g một axit cacboxylic tác dụng với lượng Na2CO3 vừa đủ sau pư thu đc dd Y chỉ chứa 29,6g muối hữu cơ và V lít CO2. Tên của axit đã dùng và giá trị V ?
Axit : R(COOH)n
$2R(COOH)_n + nNa_2CO_3 \to 2R(COONa)_n + nCO_2 + nH_2O$
Theo PTHH :
n axit = n muối
<=> 20,8/(R + 45n) = 29,6/(R + 67n)
<=> R = 7n
Với n = 2 thì R = 14(-CH2-)
Vậy axit là HOOC-CH2-COOH (axit malonic)
n CO2 = n axit = 20,8/104 = 0,2(mol)
V CO2 = 0,2.22,4 = 4,48 lít