Bài 43. Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trúc Hoàng Thị Thanh
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Minh Hảo
30 tháng 4 2016 lúc 21:33

Vì cây chưa thể thích ứng được với môi trường lạ, khi cây ở quen một nhiệt độ nào đó mà nhiệt đó bỗng nhiên thay đổi một cách đột ngột thì cây khó thích ứng, chắc lâu dần thì nó sẽ quen thôi !

Trúc Hoàng Thị Thanh
30 tháng 4 2016 lúc 21:40

thanghoa

Lê Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết

có 5 ngành thực vật đã học   Tảo   rêu      dương xỉ     hạt trần      hạt kín 

đặ điểm chính mỗi ngành 

Tảo    chưa có rễ thân lá  . Sống chủ yếu ở dưới nước

Rêu   có thân lá đơn giản và rễ giả . Sinh sản bằng bào tử sống ở nơi ẩm ướt

Dương xỉ   có thân lá và rễ thật . sinh sản bằng bào tử sống ở nhiều nơi

Hạt trần   có rễ thân lá phát triển  . Sinh sản bằng nón sống ở nhiều nơi

Hạt kín   Có rễ thân lá phát triển đa dạng phân bố rộng . Có hoa và sinh sản bằng hạt , hạt được bao bọc kín

Quên hì hì leuleu

Các bậc phân loại là  : Ngành         Lớp          Bộ           Họ           Chi          Loài

Dương Thu Hiền
5 tháng 5 2016 lúc 21:42

Ngành thực vật đã học là

NgànhLớpBộHọChiLoài
lương thị thu vân
Xem chi tiết
Bùi Trân Châu
22 tháng 5 2016 lúc 20:13

Các bậc phân loại của thực vật từ cao đến thấp:

Ngành- Lớp- Họ- Bộ- Chi- Loài

 

Trần Thị Thu An
23 tháng 5 2016 lúc 14:11

ngành - lớp - bộ - họ - chi - loài

 

TRINH MINH ANH
23 tháng 5 2016 lúc 14:31

Là ngành-lớp-bộ-họ-chi-loài mới đúng chứ.

Nguyễn Trần Bích Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 8 2016 lúc 23:24

Ở Sinh học 6 ta đã học các ngành thực vật sau:

- Các ngành Tảo

- Ngành Rêu

-Ngành Dương xỉ

- Ngành Hạt trần

-Ngành Hạt kín

ncjocsnoev
9 tháng 8 2016 lúc 7:00

Tự hỏi tự trả lời

Trịnh Thị Thúy Vân
9 tháng 8 2016 lúc 9:32

Các ngành thực vật đã học ở Sinh học lớp 6 là :

- Tảo 

- Rêu

- Dương Xỉ

- Hạt Trần

- Hạt kín

nguyễn an
12 tháng 1 2017 lúc 19:48

cac dong vat ko xuong song'' lam lam lam''......

Vũ An
31 tháng 1 2017 lúc 15:28

ca tram buoi

Châu Lã
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
8 tháng 3 2017 lúc 15:26

- Nêu nguyên nhân, triệu trứng và cách phòng bệnh kiết lỵ

*Nguyên nhân

Đó là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella.Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…

*Triệu chứng

Người bệnh có thể sốt nhẹ, có thể không nhưng chủ yếu là đau quặn bụng, mót rặn. Phân ban đầu còn lỏng, sau toàn nhầy và máu, ngày đi 5-10 lần.

Ðau bụng thường ở manh tràng ( hố chậu phải, dễ lầm với viêm ruột thừa) dọc theo khung đại tràng ( dễ lầm với loét dạ dày ).

Tiêu phân nhày máu, đôi khi xen kẽ với tiêu lỏng, số lượng không nhiều, nhưng đi đại tiện nhiều lần trong ngày.

Mót rặn : đau rát hậu môn kèm theo cảm giác đòi hỏi đại tiện một cách bức thiết.

*Phòng bệnh

- Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.

- Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặng.

- Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp.

- Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.

- Ðiều trị người lành mang bào nang.

- Học sinh đề xuất các biện pháp bảo vệ nguồn nước sinh hoạt của cộng đồng, tránh ô nhiễm dẫn đến sự phát triển bệnh do Nguyên sinh vật gây nên

Giữ sạch nguồn nước: Nâng cao ý thức cộng đồng để giữ sạch nguồn nước bằng cách không vứt rác bừa bãi, không phóng uế bậy, không thải trực tiếp vào nguồn nước sạch, không dùng phân tươi làm phân bón; sử dụng thuốc trừ sâu đúng hướng dẫn. Cần hạn chế tối đa việc sử dụng các hóa chất gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là môi trường nước .

Tiết kiệm nước sạch: Giảm lãng phí khi sử dụng nước vào các sinh hoạt như nước dội vào nhà vệ sinh, tắt vòi nước khi đánh răng; kiểm tra, bảo trì cải tạo lại đường ống, bể chứa nước để chống thất thoát nước; dùng lại nguồn nước bể bơi, nước mưa vào những việc thích hợp như cọ rửa sân, tưới cây…

Xử lý phân người: Vận động và ứng dụng tốt các giải pháp để xây dựng các loại cầu tiêu hợp vệ sinh (tự hoại, bán tự hoạ ,hai ngăn, thấm dội nước).

Xử lý phân gia súc ,động vật: Cần có kế hoạch thu gom với hố ủ hợp vệ sinh,chuồng trại cách xa nguồn nước theo qui định vệ sinh, có nền không thấm nước.

Xử lý rác sinh hoạt và chất thải khác: Cần có phương tiện chứa rác có nắp đậy kín, đủ sức chứa nhất là rác hữu cơ ở gia đình, khu tập thể cũng như nơi công cộng, đồng thời có biện pháp xử lý hợp vệ sinh không gây ô nhiễm nguồn nước.

Xử lý nước thải: Cần có hệ thống xử lý nước thải do sinh hoạt (cống ngầm kín) rồi đổ ra hệ thống cống chung, đồng ruộng hoặc sông rạch sau khi đã được xử lý chung hoặc riêng. Nước thải công nghiệp, y tế phải xử lý theo qui định môi trường trước khi thải ra cộng đồng.

Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 3 2017 lúc 20:16

Nếu là Sinh học 6 thì bạn trả lời vậy đầy đủ hơn nhé.

Phân loại thực vật là việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau của thực vật rồi xếp chúng thành cấp bậc phân loại theo trật tự nhất định.

Người ta phân chia thực vật thành các bậc phân loại từ cao đến thấp theo trật tự sau:

Ngành — Lớp — Bộ — Họ — Chi — Loài

Loài là bậc phân loại cơ sở. Bậc càng thấp thì sự khác nhau giữa các thực vật cùng bậc càng ít. Như vậy, loài là tập hợp của những cá thể có nhiều đặc điểm giống nhau về hình dạng, cấu tạo...



Lưu Hạ Vy
10 tháng 3 2017 lúc 19:35
Phân loại thực vật là việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau của thực vật rồi xếp chúng thành cấp bậc phân loại theo trật tự nhất định.
Trần Nguyễn Bảo Quyên
10 tháng 3 2017 lúc 20:02
Phân loại thực vật là việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau của thực vật rồi xếp chúng thành cấp bậc phân loại theo trật tự nhất định. Loài là bậc phân loại cơ sở. Bậc càng thấp thì sự khác nhau giữa các thực vật cùng bậc càng ít.
vũ nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 3 2017 lúc 14:39

Giới thực vật chia thành các ngành:

+ Ngành Tảo.

+ Ngành Rêu.

+ Ngành Dương xỉ.

+ Ngành Hạt Trần.

+ Ngành Hạt Kín.

Sự phân cấp tiến hóa: Ngành- Lớp - Bộ- Họ- Chi - Loài.

nguyen van hung
13 tháng 3 2017 lúc 18:08

giới thực vật chia làm :

nghành tạo

nghành rêu

nghành đường si

nghành hạt trần

nghành hạt kín

sự phân chia tiến hóa: nghành -lốp-hộ-chi-loại

*Liz*-*cute* !
24 tháng 3 2017 lúc 21:13

Giới thực vật được chia thành năm ngành

+ Ngành tảo

+Ngành rêu

+Ngành quyết (dương xỉ)

+Ngành hạt trần

+Ngành hạt kín

Cố Tinh Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hùng
12 tháng 3 2017 lúc 17:07

Câu 1

1-b

2-c

3-e

4-a

5-d

câu 2

Giữa Tảo và cây Hạt kín có nhiều điểm rất khác nhau

- Nhưng giữa các loại tảo với nhau, hoặc giữa các cây Hạt kín với nhau lại có sự giống nhau về tổ chức cơ thể và sinh sản.

chúc bạn học tốt

Nguyễn Uyên
13 tháng 3 2017 lúc 16:59

Câu 1: Câu 2 :
Trả lời :1-b Trả lời :(1) khác nhau
2-c (2) giống nhau
3-e
4-a
5-d

Nguyễn Uyên
13 tháng 3 2017 lúc 17:01

Câu 1 : 1-b 2-c 3-e 4-a 5-d

Câu 2 :(1) khác nhau

(2) giống nhau

☼™Mặt☼Nạ™☼
Xem chi tiết
Wendy Marvell
15 tháng 3 2017 lúc 20:04

Ký sinh trùng sốt rét (danh pháp khoa học: Plasmodium) là một chi của ký sinh trùng đơn bào thuộc lớp bào tử, chúng ký sinh bắt buộc trên cơ thể sinh vật để tồn tại và phát triển. Chi Plasmodium được Ettore Marchiafava và Angelo Celli miêu tả năm 1885. Hiện tại người ta biết trên 200 loài của chi này và các loài mới vẫn tiếp tục được miêu tả[1][2].

Trong số trên 200 loài đã biết của chi Plasmodium thì ít nhất 11 loài ký sinh trên người. Các loài khác ký sinh trên các động vật khác, bao gồm khỉ, động vật gặm nhấm, chim và bò sát. Các sinh vật ký sinh này luôn luôn có 2 vật chủ trong vòng đời của chúng: một vật chủ muỗi và một vật chủ là động vật có xương sống.

Ở ngoài cơ thể, Plasmodium cần những phương pháp nuôi cấy đặc biệt hoặc giữ ở nhiệt độ lạnh để sống còn. Khi vào cơ thể người, ký sinh trùng sốt rét ký sinh nội tế bào, cụ thể là ở tế bào gan hoặc hồng cầu, Plasmodium chính là nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét. Đời sống của ký sinh trùng sốt rét ngắn nhưng chúng sinh sản nhanh và nhiều do vậy tồn tại lâu dài trong cơ thể[3]. Plasmodium có 2 phương thức sinh sản, sinh sản vô tính thực hiện ở vật chủ phụ (người hoặc những động vật khác) và sinh sản hữu tính ở vật chủ chính là muỗi Anopheles. Plasmodium có cấu tạo đơn giản, cơ thể gồm thành phần chính là nhân, chất nguyên sinh và một số thành phần khác, chúng không có không bào nên mọi hoạt động di dưỡng đều thực hiện qua màng tế bào, do không có bộ phận di động nên Plasmodium thường phải ký sinh cố định.

Ký sinh trùng sốt rét ký sinh ở người không phải chỉ bao gồm một loài duy nhất, ngược lại chúng gồm nhiều loài, có hình thái và khu vực sinh sống khác nhau, sau đây là những loại chính:

1. P.falciparum: Gặp nhiều ở vùng nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, nhiệt độ trung bình năm tương đối cao. Loại ký sinh trùng sốt rét này hay gặp ở châu Á (đặc biệt là vùng Đông Nam Á), châu Phi, châu Mỹ La Tinh và ít gặp hơn ở châu Âu. Hiếm gặp P.falciparum ở nơi có bình độ cao.

2. P.vivax: Gặp nhiều ở châu Âu, còn châu Á và châu Phi chỉ gặp nhiều ở một số nơi.

3. P.malariae: Xuất hiện nhiều ở châu Âu, châu Phi, ít hơn ở châu Mỹ, còn châu Á rất hiếm gặp.

4. P.ovale: Nói chung hiếm gặp trên thế giới, chủ yếu gặp ở trung tâm châu Phi

Cả bốn loại ký sinh trùng sốt rét trên tuy có khác nhau về hình thái học nhưng diễn biến chu kỳ ở người và muỗi truyền bệnh tương tự nhau, gồm 2 giai đoạn:

Giai đoạn sinh sản và phát triển vô tính trong cơ thể người. Giai đoạn sinh sản hữu tính ở muỗi Anopheles truyền bệnh.

Trong đó người là vật chủ phụ, muỗi là vật chủ chính, thiếu một trong 2 vật chủ này thì Plasmodium không thể sinh sản và bảo tồn nòi giống được.

Giai đoạn sinh sản vô tính trong cơ thể người chia làm hai thời kỳ, thời kỳ phát triển trong gan và thời kỳ sinh sản vô tính trong hồng cầu. Quá trình cụ thể như sau: muỗi Anopheles mang mầm bệnh (thoa trùng) đốt người, thoa trùng từ nước bọt của muỗi truyền vào máu ngoại biên của người. Thoa trùng chủ động tìm đường xâm nhập vào gan, vì tại giai đoạn đó máu không phải là môi trường thích hợp cho thoa trùng tồn tại và phát triển, thời gian chúng ở trong máu chỉ dưới 1 giờ đồng hồ.

Thoa trùng xâm nhập tế bào gan và bắt đầu phân chia, đến một lượng nhất định làm tế bào gan bị vỡ ra giải phóng những ký sinh trùng thế hệ mới, đây là giai đoạn phát triển của nhiều thoa trùng. Từ gan vào máu, ký sinh trùng xâm nhập hồng cầu, chúng sinh sản vô tính tại đây đến mức độ đầy đủ làm vỡ hồng cầu giải phóng ký sinh trùng, đại bộ phận những ký sinh trùng này sẽ lại thâm nhập vào hồng cầu khác để tiếp tục sinh sản vô tính.

Nhưng một số mảnh ký sinh trùng khác trở thành những thể giao bào đực cái, nếu muỗi hút những giao bào này, chúng sẽ phát triển chu kỳ hữu tính ở trong dạ dày của muỗi, nếu không được muỗi hút thì sau một thời gian sẽ bị tiêu hủy. Khoảng thời gian cần thiết để hoàn thành chu kỳ vô tính trong hồng cầu tùy từng chủng loại Plasmodium, có thể từ 40 đến 72 giờ, đo đó trong khoảng thời gian này cơ thể người thường bị sốt rét cách nhật. Sốt rét cách nhật thường xảy ra hàng loạt sau mỗi 24 tiếng đồng hồ.

Giao bào đực và cái được muỗi hút vào dạ dày sẽ phát triển thành những giao tử đực và cái, qua sinh sản hữu tính sinh ra thoa trùng. Các thoa trùng đến tập trung trong tuyến nước bọt của muỗi là tiếp tục truyền bệnh cho người khác.

Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 3 2017 lúc 21:45