Bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con. Luyện tập

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ngô Thị Hồng Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hảo
5 tháng 6 2017 lúc 16:28

mk cũng ko bít đúng hay ko đâu ?mk mới chuẩn bị lên lớp 6 thui .

1.Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp đó . a)H={x thuộc N/x<22(N là số chẵn} b)K={x thuộc N/x<23(N là số lẻ)} 2.Viết tập hợp B các số lẻ lớn hơn 15 nhưng nhỏ hơn 19 . B={17} 3.Viết tập hợp A các số chẵn lớn hơn 16 và không quá 24 . A={18;20;22}
Nguyễn Lưu Vũ Quang
5 tháng 6 2017 lúc 16:31

1.

a)H={\(x\in N|12\le x\le20\) ; x là số chẵn}

b) K={\(x\in N|11\le x\le21\) ; x là số lẻ}

2.

Cách 1: \(B=\left\{16;17;18\right\}\)

Cách 2: \(B=\left\{x\in N|15< x< 19\right\}\)

3.

Cách 1: A={\(x\in N|16< x\le24\) ; x là số chẵn}

Võ Thị Thanh Trà
8 tháng 6 2017 lúc 16:50

1. a/ tất cả các phần tử đều là số chẵn.

b/ tất cả phần tử đều là số lẻ.

2. B = { 17 }

3. A = { 18 ; 20 ; 22 }

Hoàng Trần Minh Hy
Xem chi tiết
Go!Princess Precure
16 tháng 7 2017 lúc 19:52

Tập hợp con của M có một phần tử trở lên là:

\(\left\{1\right\};\left\{2\right\};\left\{3\right\};\left\{4\right\}\)

\(\left\{1,2\right\};\left\{1,3\right\};\left\{1,4\right\};\left\{2,3\right\};\left\{2,4\right\};\left\{3;4\right\}\)

\(\left\{1,2,3\right\};\left\{1,2,4\right\};\left\{1,3,4\right\};\left\{2;3;4\right\}\)

\(\left\{1,2,3,4\right\}\)

Vậy có tất cả 15 tập hợp.

Hoàng Maí
Xem chi tiết
Dương Quang Huy
21 tháng 8 2018 lúc 21:54

Cách tốt nhất là hỏi bác Google bạn nhé!

Nhớ tick cho mình nhé!hihi

Akamine Akai
Xem chi tiết
Hoàng Hà Vy
11 tháng 8 2017 lúc 9:20

Bài 1

a) {2},{3},{7},{8}

{2;3},{2;7},{2;8};{3;7},{3;8},{7;8}

{2;3;7},{2;3;8},{2;7;8},{3;7;8}

{2;3;7;8}

Vậy A có 15 tập hợp con

b) Các tập hợp vừa là con của A vùa là tập hợp con của B là :

{3},{7},{3;7}

Hoàng Hà Vy
11 tháng 8 2017 lúc 9:22

Bài 2 : {x EN : x là số lẻ,x < 12}

x E { 1;3;5;7;9;11}

Vậy A có 6 phần tử

{x E N = 3 < x<9}

x E {4;5;6;7;8}

Vậy B có 5 phần tử

Hoàng Hà Vy
11 tháng 8 2017 lúc 9:27

Bài 2

b) Các tập hợp vừa là tập hợp con của A vừa là tập hợp con của B là :

{5},{7},{5,7}

Akamine Akai
Xem chi tiết
Bùi Thanh Hà
13 tháng 8 2017 lúc 20:20

3) các tập hợp con là :

\(\left\{1;4\right\}\);\(\left\{1;6\right\};\left\{3;4\right\};\left\{3;6\right\};\left\{5;4\right\};\left\{5;6\right\};\left\{9;4\right\};\left\{9;6\right\}\)

A4) a€\(\left\{0;1;2;3;4;...;7\right\}\)

B4)\(\left\{0;1;4\right\};\left\{0;7;10\right\}\)

......(em tự tính x rồi thế vào ha)

anhdung do
Xem chi tiết
Phạm Thanh Hằng
19 tháng 8 2017 lúc 22:01

Gọi x là các phần tử của tập hợp A

\(A=\left\{x\in N;9< x< 51\right\}\)

Gọi x là các phần tử của tập hợp B

\(B=\left\{x\in N;x⋮2;1< x< 9\right\}\)

Gọi x là các phần tử của tập hợp C

\(C=\left\{x\in N;x⋮5;0\le x\le100\right\}\)

\(\)

Phạm Thanh Hằng
19 tháng 8 2017 lúc 22:20

Gọi x là các phần tử của tập hợp G

\(G=\left\{x\in N;x>0;x⋮̸2\right\}\)

của bn anhdung do đây nhé

anhdung do
Xem chi tiết
Phạm Thanh Hằng
19 tháng 8 2017 lúc 21:49

Số phần tử của tập hợp \(A=1\)(phần tử)

Số phần tử của tập hợp B= 3(phần tử)

Số phần tử của tập hợp C =4(phần tử)

Số phần tử của tập hợp D=4(phần tử)

Lê Tường Vy
21 tháng 8 2017 lúc 21:47

A = 1 phần tử

B = 3 phần tử

C = 4 phần tử

D = 3 phần tử

hoang
30 tháng 8 2017 lúc 20:43

cho hai tap hop: A={a,b,c,d}, B={a,b}

a) dung ki hieu con de the hien quan he giua hai tap hop A va B

b) dung hinh ve minh hoa hai tap hop A va B

Tra loi nhanh dum nha sang mai phai di hoc roi

anhdung do
Xem chi tiết
Phạm Thanh Hằng
19 tháng 8 2017 lúc 22:14

Số phần tử của tập hợp A là:

(27-12):1+1=16(phần tử)

Số phần tử của tập hợp B là:

(50-10):2+1=21(phần tử)

Số phần tử của tập hợp C là:

(2007-1):2+1=1004(phần tử )

Số phần tử của tập hợp D là :

(99-0):3+1=34(phần tử)

Lê Tường Vy
19 tháng 8 2017 lúc 21:57

a ) Tập hợp A có 16 phần tử

b ) Tập hợp B có 21 phần tử

c) Tập hợp C có 1004 phần tử

d) Tập hợp D có 34 phần tử

tuấn ánh
19 tháng 8 2017 lúc 22:17

a có 16 pt

b có 21 pt

c có 1004 pt

d có 34 pt

anhdung do
Xem chi tiết
Linh Nhi Diệp
20 tháng 8 2017 lúc 9:45

a) Có vô vàn phần tử nhưng không có 0 .

b) Không có phần tử nào .

c) Có 1 phần tử .

d) Có 1 phần tử .

e) Không có phần tử nào .

g) Có 9 phần tử .

h) Có 10 phần tử .

i) Có 9 phần tử .

anhdung do
Xem chi tiết
Cao Tú Trinh
19 tháng 8 2017 lúc 22:35

a) N = { a } ; T = { b } ; Y = { c }

b ) E = { a,b } ; Q= { a,c } ; P = { b,c }

c ) H= { a,b,c }

d ) Cái này thì bạn nhìn lên câu a , câu b và câu c để viết ra hết nhé.

Mình chỉ không chắc câu c là đúng không. Tên phần tử là mình chỉ vd còn bạn muốn đặt tên thế nào thì tuỳ bạn. Chúc bạn học giỏi.