Bài 39. Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Chanh Nguyen
Xem chi tiết
Huyền Trang
26 tháng 4 2018 lúc 20:59

– Khí hậu: nhiệt đới gió mùa ẩm, nóng ẩm, mưa nhiều.
– Địa hình: có vỏ phong hóa dày và quá trình phong hóa mạnh mẽ.
– Đất: feralit là loại đất chính ở vùng đồi núi nước ta.
– Sông ngòi: mạng lưới sông ngòi dày đặc; nhiều nước, giàu phù sa; chế độ nước theo mùa.
– Các hệ sinh thái rừng phát triển mạnh mẽ.

Lê Thùy Linh
Xem chi tiết
Yuuki Hina
1 tháng 5 2018 lúc 20:25

c

hồ ngọchạnh
30 tháng 12 2018 lúc 20:24

câu b

luan nguyen
Xem chi tiết
phan thị uyên
9 tháng 5 2018 lúc 9:24

Năm 1943 1985 2015 0 3 6 9 12 15 Triệu ha 14,3 9,89 14,06 Biểu đồ thể hiện thể tích rừng từ 1943-2015

Cao Hồ Ngọc Hân
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
16 tháng 5 2018 lúc 21:38

địa hình :Bề mặt địa hình bị cắt xẻ , nhiều nơi đất trơ sỏi đá .Địa hình vùng núi đá vôi có nhiều hang động , thung khô (địa hình caxtơ) .Các vùng thềm phù sa cổ bị chia cắt thành các đồi thấp xen thung lũng rộng .Hiện tượng đất trượt , đá lở xảy ra khi mưa lớn .(hien tuong xam thuc manh o doi nui) .Bồi tụ ở đồng = hạ lưu sông: hệ quả của sự xâm thực là dẫn đến sự bồi tụ và mở rộngnhanh chóng các đồng = châu thổ:ĐBSH,ĐBSCL hằng năm lấn ra biển hàng chục đến hàng trăm mét

Lê Ng Hải Anh
16 tháng 5 2018 lúc 21:50

minh quen mat phan sinh vatvui ahihi

hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộngthường xanh là cảnh quan chủ yếu của nc ta .Tuy nhiên rừng nguyên sinh còn lại ít phổ biến là rừng thứ sinh với các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa biến dạng khác nhau :từ rừng gió mùa thường xanh ,rừng gió mùa nửa rộng lá , rừng thưa khô rụng lá tới xavan ,bụi gai hạn nhiệt đới .

thành phần:các loại nhiệt đới chiếm ưu thế (thực vật :cây họ đậu ,vang; động vật :chim thú nhiệt đới

Cao Hồ Ngọc Hân
Xem chi tiết
Thảo Phương
26 tháng 6 2018 lúc 9:35

Vì:
- Miền chịu ảnh hưởng trực tiếp của nhiều đợt gió mùa đông bắc lạnh từ phía bắc và trung tâm châu Á tràn xuống.
- Miền ở vị trí tiếp giáp với vùng ngoại chí tuyến, á nhiệt đới Hoa Nam.
- Miền không có địa hình che chắn. Các dãy núi ở đây mở rộng về phía bắc, tạo điều kiện cho các luồng gió đông bắc lạnh dễ dàng lấn sâu vào Bắc Bộ.

Anh Nguyen
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
16 tháng 5 2018 lúc 21:22

Dac diem chung la : vn la 1 nc nhiet doi am gio mua ; vn la 1 nc ven bien vn la xu so canh quan doi nui ;thien nhien nc ta phan hoa da dang phuc tap

cụ thể thì bạn chịu khó tìm trong vở hoặc sgk nha !

vì doi nui chiem \(\dfrac{3}{4}\) lanh tho chủ yếu la doi nui thấp .doi nui cao tren 2000m chiem 1% .Doi nui tao thanh 1 canh cung lon huong ra bien dai 1400m

Thái Thùy Linh
Xem chi tiết
Hieu Doan
11 tháng 5 2018 lúc 18:10

-Đều lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, phong kiến thuộc địa giống nhau.

-Đều có tập tính trồng lúa nước( nông ngiệp ) chuyển dần sang công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

-Có sự đa dạng về dân tộc, phong tục tập quán.

hihi

Thảo Phương
12 tháng 5 2018 lúc 19:32

1. Việt Nam là nước nhiệt đới gió mùa ẩm
– Là tính chất nền tảng của thiên nhiên Việt Nam.
– Thể hiện trong các thành phần của cảnh quan tự nhiên, rõ nét nhất là môi trường khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều.

2. Việt Nam là một nước ven biển
– Ảnh hưởng của biển rất mạnh mẽ, sâu sắc. Duy trì và tăng cường tính chất nóng ẩm, gió mùa của thiên nhiên Việt Nam.

3. Việt Nam là xứ sở của cảnh quan đồi núi
– Nước ta có 3/4 diện tích là đồi núi .
– Địa hình đa dạng tạo nên sự phân hoá của các điều kiện tự nhiên.
– Vùng núi nước ta chứa nhiều tài nguyên (khoáng sản, lâm sản, thuỷ văn…)

4. Thiên nhiên nước ta có sụ phân hoá đa dạng, phức tạp
– Thiên nhiên có sự phân hoá từ :
Đông sang Tây
Thấp đến Cao
Bắc xuống Nam
=> Tạo điều kiện thuận lợi và khó khăn cho phát triển kinh tế, xã hội.

Thời Sênh
12 tháng 5 2018 lúc 19:45

*)Thuận lợi:
_Nước ta với vị trí địa lí nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực ĐNA, tiếp cận với biển Đông trở thành vị trí trung chuển của đường hàng hài quốc tế từ Ấn Độ Dương sáng TBD và 1 số tuyến đường giao thông hàng không quốc tế (bn lấy dẫn chứng trong bản đồ GT Vn nhé ), vị trí địa lí này giúp nước ta dễ dáng phát triển các ngành đường ôtô, đường biển, đường hàng không...gắn nước ta với khu vực và quốc tế
_địa hình: nước ta với 1 dải đồng bằng bằng phẳng từ Bắc và nam tạo điều kiện thuận lợi cho xây dựng các tuyến đường ôtô, đường sắt Băc-Nam
_Sông ngòi: Có 1 hệ thống sông ngòi dày đặc kêt hợp với 1 mang jlưới kênh rạch tạo nên 1 mang jlưới giao thông đường sông, nội địa rất lớn
_hệ thống sông có thể giao lưu với các nước trong nội địa Á Châu, Hệ thống Sông MêCông có ý nghĩa quan trong yeue cầu giao lưu quốc tế này(kể tên các nước có sông mêcông chảy qua lãnh thổ, bnn sẽ rõ ;) )
_nước ta tiếp cần với biển Đông và VỊnh Tháhi Lan với đường Biển dài hơn 3260Km là 1 vùng biển nhiệt đới, luồn lạch ổn định, nhiều hải cảng tự nhiên tốt, nhiều vũng vịnh ăn sâu (kể 1 số cảng hải Phòng, Cái Lân, Sài Gòn...) >>thuận lợi cho phát triển giao thông đường biển
_Tính chất khí hậu cần nhiệt đới với lượng ánh sáng phong phú, thuân jlợi cho phát triển giao thông đường hàng không
................
*)hạn chế:
_Địa hình nhièu đồi núi, cao nguyên có độ cao lớn(kể tên...) , sắp xếp theo hướng TB-ĐN....gây trở ngại cho giao thông Đ-T
_Địa hình bị cắt xẻ do hệ thống sông suối quá nhiều >gây tổn phí cho xây dựng cầu cống
_Sông ngòi với dòng chảy và lòng sốg ko ổn định gây nhiều hạn chê cho gt đường sông
_Khí hậu mưa nhiều, lũ lụt thường xuyên sảy ra,lượng bão/năm lớn(9>>10 ) con ) ko những gây khó khăn cho giao thông mà còn gây tổn thất với công trình và phương tiên jgiao thông

thiên thần buồn
12 tháng 5 2018 lúc 20:01

Trả lời nhé!
Nước ta có những điều kiện Tự nhiên tác động phát triển giao thông vận tải, vừa thuận lợi vừa khó khăn:
*)Thuận lợi:
_Nước ta với vị trí địa lí nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực ĐNA, tiếp cận với biển Đông trở thành vị trí trung chuển của đường hàng hài quốc tế từ Ấn Độ Dương sáng TBD và 1 số tuyến đường giao thông hàng không quốc tế (bn lấy dẫn chứng trong bản đồ GT Vn nhé ), vị trí địa lí này giúp nước ta dễ dáng phát triển các ngành đường ôtô, đường biển, đường hàng không...gắn nước ta với khu vực và quốc tế
_địa hình: nước ta với 1 dải đồng bằng bằng phẳng từ Bắc và nam tạo điều kiện thuận lợi cho xây dựng các tuyến đường ôtô, đường sắt Băc-Nam
_Sông ngòi: Có 1 hệ thống sông ngòi dày đặc kêt hợp với 1 mang jlưới kênh rạch tạo nên 1 mang jlưới giao thông đường sông, nội địa rất lớn
_hệ thống sông có thể giao lưu với các nước trong nội địa Á Châu, Hệ thống Sông MêCông có ý nghĩa quan trong yeue cầu giao lưu quốc tế này(kể tên các nước có sông mêcông chảy qua lãnh thổ, bnn sẽ rõ ;) )
_nước ta tiếp cần với biển Đông và VỊnh Tháhi Lan với đường Biển dài hơn 3260Km là 1 vùng biển nhiệt đới, luồn lạch ổn định, nhiều hải cảng tự nhiên tốt, nhiều vũng vịnh ăn sâu (kể 1 số cảng hải Phòng, Cái Lân, Sài Gòn...) >>thuận lợi cho phát triển giao thông đường biển
_Tính chất khí hậu cần nhiệt đới với lượng ánh sáng phong phú, thuân jlợi cho phát triển giao thông đường hàng không
................
*)hạn chế:
_Địa hình nhièu đồi núi, cao nguyên có độ cao lớn(kể tên...) , sắp xếp theo hướng TB-ĐN....gây trở ngại cho giao thông Đ-T
_Địa hình bị cắt xẻ do hệ thống sông suối quá nhiều >gâ ytổn phí cho xây dựng cầu cống
_Sông ngòi với dòng chảy và lòng sốg ko ổn định gây nhiều hạn chê cho gt đường sông
_Khí hậu mưa nhiều, lũ lụt thường xuyên sảy ra,lượng bão/năm lớn(9>>10 ) con ) ko những gây khó khăn cho giao thông mà còn gây tổn thất với công trình và phương tiện giao thông
...........
Cơ bản là thế, phần này mình học ko chắc, trên là những gì mình nghe được từ thầy cô....bn bổ sung cho hoàn chỉnh nhé!

Nguyễn Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thúy (tina...
19 tháng 2 2021 lúc 12:33

câu 1

Dân cư Đông Nam Á phân bố không đều:

- Dân cư tập trung đông đúc ở khu vực đồng bằng, ven biển các quốc gia Việt Nam, In-đô- nê-xi-a, Phi-lip-pin…Mật độ dân số cao trên 100 người/km2.

- Các khu vực còn lại dân cư thưa thớt hơn, mật độ dân số phổ biến mức từ 1 – 50 người/km2.

Nguyên nhân: Do điều kiện sống thuận lợi ở các khu vực đồng bằng, ven biển.

Dân cư Đông Nam Á phân bố không đều:

- Dân cư tập trung đông đúc ở khu vực đồng bằng, ven biển các quốc gia Việt Nam, In-đô- nê-xi-a, Phi-lip-pin…Mật độ dân số cao trên 100 người/km2.

- Các khu vực còn lại dân cư thưa thớt hơn, mật độ dân số phổ biến mức từ 1 – 50 người/km2

Nguyên nhân: Do điều kiện sống thuận lợi ở các khu vực đồng bằng, ven biển.

câu 2

Vẽ biểu đồ:

(Xử lí số liệu: chuyển số liệu về dạng tương đối (%). So với thế giới, lúa ở Đông Nam Á chiếm 26,2%, lúa của châu Á chiếm 71,3%. So với thế giới, cà phê ở Đông Nam á chiếm 19,2%, cà phê của châu Á chiếm 24,7%)

Để học tốt Địa Lý 8 | Giải bài tập Địa Lý 8

Biểu đồ cơ cấu sản lượng lúa, cà phê của khu vực Đông Nam Á và châu Á so với thế giớ năm 2000

- Giải thích: các nước ở Đông Nam Á có thể sản xuất được nhiều những nông sản đó do điều kiện tự nhiên thuận lợi: đồng bằng phù sa màu mở, khí hậu nóng ẩm quanh năm, nguồn nước tươi dồi dào và do truyền thống canh tác lâu đời (cây công nghiệp cũng đã được đưa vào các nước Đông Nam Á từ vài tram năm nay).

câu 3

* Lợi thế:

- Tăng cường buôn bán trao đổi giữa Việt Nam với các nước trong khu vực, mở rộng thị trường xuất khẩu.

+ Tỉ trọng giá trị hàng hóa buôn bán với các nước này chiếm tới 1/3 (32,4%) tổng buôn bán quốc tế của Việt Nam.

+ Mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang các nước ASEAN là gạo, với bạn hàng chính là In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a.

+  Mặt hàng nhập khẩu chính là nguyên liệu sản xuất như xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, hạt nhựa, hàng điện tử.

- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong nước.

- Tăng cường hợp tác toàn diện với các nước trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ, an ninh quốc phòng....

- Dự án phát triển hành lang Đông – Tây  góp phần khai thác hiệu quả các thế mạnh ở miền Trung nước ta, đổi mới cơ sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân.

* Khó khăn:

- Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội.

- Sự khác biệt về thể chế chính trị, bất đồng ngôn ngữ...

 

 
Phạm Hồ Phú Sang
Xem chi tiết