phân tích khả năng, hiện trạng phát triển và phân bố cây công nghiệp lâu năm ở tây nguyên? nêu các biện pháp để phát triển ổn định cây công nghiệp lâu năm của vùng?
phân tích khả năng, hiện trạng phát triển và phân bố cây công nghiệp lâu năm ở tây nguyên? nêu các biện pháp để phát triển ổn định cây công nghiệp lâu năm của vùng?
a) Thuận lợi:
– Đất badan diện tích rộng, màu mỡ, thích hợp với cây công nghiệp lâu năm.
– Có những mặt bằng rộng lớn, thuận lợi cho thành lập các vùng chuyên canh quy mô lớn…
– Khí hậu cận xích đạo, nhiệt lượng dồi dào cùng với nguồn nước phong phú, là điều kiện thuận lợi cho cây trồng phát triển; mùa khô kéo dài thuận lợi cho phơi sấy.
– Nhiệt, ẩm có sự phân hóa theo độ cao thuận lợi cho trồng cả cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su…) và cây có nguồn gốc cận nhiệt (chè…).
b) Khó khăn:
– Mùa khô kéo dài gây trở ngại lớn cho sản xuất.
– Mùa mưa gây xói mòn đất, nhất là ở những nơi mất lớp phủ thực vật
• Thuận lợi để phát triển cây công nghiệp ở Tây Nguyên:
– Đất đỏ ba dan và khí hậu cận xích đạo phù hợp với việc trồng các cây công nghiệp lâu năm:
Đất ba dan có tầng phong hóa sâu, giàu dinh dưỡng, phân bố tập trung với những mặt bằng rộng lớn thuận lợi cho việc phát triển các nông trường và các vùng chuyên canh với quy mô lớn.
Khí hậu có tính chất cận xích đạo với một mùa mưa và một mùa khô kéo dài (có khi 4 – 5 tháng). Mùa khô kéo dài là điều kiện thuận lợi để sấy khô sản phẩm.
Tây Nguyên là cao nguyên xếp tầng do ảnh hưởng của độ cao khác nhau, bên cạnh các cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu) còn có thể trồng cây có nguồn gốc cận nhiệt đới (chè).
– Về kinh tế – xã hội:
Thị trường (trong nước và ngoài nước) về sản phẩm cây công nghiệp đang được mở rộng.
Hệ thống thủy lợi đang được đẩy mạnh phát triển. Giống cây công nghiệp lâu năm đang dần được thay đổi với chất lượng và năng suất cao.
Người dân có kinh nghiệm.
Chính sách đầu tư của Nhà nước, khuyến khích phát triển và thu hút đầu tư, cũng như thu hút lao động từ vùng khác đến.
Công nghiệp chế biến và mạng lưới giao thông vận tải đang được đầu tư xây dựng.
• Khó khăn trong việc phát triển cây công nghiệp ở Tây Nguyên:
Mùa mưa đất đai dễ bị xói mòn, mùa khô thì thiếu nước.
Điều kiện kinh tế – xã hội còn nhiều khó khăn. Thiếu lao động lành nghề, cán bộ khoa học – kĩ thuật, thiếu vốn đầu tư. Mức sống của nhân dân còn thấp, cơ sở hạ tầng thiếu thốn nhất là mạng lưới giao thông vận tải, các cơ sở công nghiệp chế biến còn hạn chế.
------------------------
Lâm nghiệp là thế mạnh của Tây Nguyên vào đầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20. Độ che phủ rừng ở Tây Nguyên là 60% với nhiều loại gỗ quý như cẩm lai, gụ mật, nghiến, trắc, sến…. nhiều chim thú quý như voi, bò tót, gấu,… Tây Nguyên được ví là “kho vàng xanh” của nước ta.
Trong những năm gần đây nạn phá rừng gia tăng làm giảm sút nhanh lớp phủ rừng và giảm sút trữ lượng các loài gỗ quý, đe dọa môi trường sống của các loài chim thú quý, làm hạ mực nước ngầm về mùa khô.
-Ý nghĩa về môi trường sinh thái : Việc khai thác kết hợp với bảo vệ rừng giúp bảo vệ môi trường sống của động vật hoang dã, giữ gìn nguồn gen của các loài động, thực vật quý hiếm, còn có tác dụng điều hòa nguồn nước, hạn chế tác hại của các cơn lũ đột ngột trên các sông ngắn và dốc.
– Ý nghĩa về kinh tế: Tây Nguyên có diện tích rừng và độ che phủ đứng đầu trong cả nước vì vậy việc khai thác đi đôi với bảo vệ rừng ở Tây Nguyên sẽ tăng nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, công nghiệp giấy và cho xuất khẩu. Hơn nữa, nếu không biết bảo vệ rừng thì một ngày nào đó nguồn khai thác sẽ cạn kiệt
1) Phân tích các thuận lợi và khó khăn về tự nhiên để phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên.
a) Thuận lợi:
– Đất badan diện tích rộng, màu mỡ, thích hợp với cây công nghiệp lâu năm.
– Có những mặt bằng rộng lớn, thuận lợi cho thành lập các vùng chuyên canh quy mô lớn…
– Khí hậu cận xích đạo, nhiệt lượng dồi dào cùng với nguồn nước phong phú, là điều kiện thuận lợi cho cây trồng phát triển; mùa khô kéo dài thuận lợi cho phơi sấy.
– Nhiệt, ẩm có sự phân hóa theo độ cao thuận lợi cho trồng cả cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su…) và cây có nguồn gốc cận nhiệt (chè…).
b) Khó khăn:
– Mùa khô kéo dài gây trở ngại lớn cho sản xuất.
– Mùa mưa gây xói mòn đất, nhất là ở những nơi mất lớp phủ thực vật
2) Tại sao ở vùng này cần kết hợp khai thác với bảo vệ vốn rừng?
– Rừng bị tàn phá, làm giảm nhanh độ che phủ, tác động tiêu cực đến tính đa dạng sinh học, môi trường…
– Việc khai thác rừng chưa hợp lí (xuất khẩu gỗ tròn, khôngngọn…).
Gợi ý đáp án môn Địa lý khối C do cô Nguyễn Thị Lành (Trung tâm LTĐH Vĩnh Viễn, TP.HCM) thực hiện
1.Phân tích các thuận lợi và khó khăn về tự nhiên để phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên.
• Thuận lợi để phát triển cây công nghiệp ở Tây Nguyên:
– Đất đỏ ba dan và khí hậu cận xích đạo phù hợp với việc trồng các cây công nghiệp lâu năm:
Đất ba dan có tầng phong hóa sâu, giàu dinh dưỡng, phân bố tập trung với những mặt bằng rộng lớn thuận lợi cho việc phát triển các nông trường và các vùng chuyên canh với quy mô lớn. Khí hậu có tính chất cận xích đạo với một mùa mưa và một mùa khô kéo dài (có khi 4 – 5 tháng). Mùa khô kéo dài là điều kiện thuận lợi để sấy khô sản phẩm. Tây Nguyên là cao nguyên xếp tầng do ảnh hưởng của độ cao khác nhau, bên cạnh các cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu) còn có thể trồng cây có nguồn gốc cận nhiệt đới (chè).– Về kinh tế – xã hội:
Thị trường (trong nước và ngoài nước) về sản phẩm cây công nghiệp đang được mở rộng. Hệ thống thủy lợi đang được đẩy mạnh phát triển. Giống cây công nghiệp lâu năm đang dần được thay đổi với chất lượng và năng suất cao. Người dân có kinh nghiệm. Chính sách đầu tư của Nhà nước, khuyến khích phát triển và thu hút đầu tư, cũng như thu hút lao động từ vùng khác đến. Công nghiệp chế biến và mạng lưới giao thông vận tải đang được đầu tư xây dựng.• Khó khăn trong việc phát triển cây công nghiệp ở Tây Nguyên:
Mùa mưa đất đai dễ bị xói mòn, mùa khô thì thiếu nước. Điều kiện kinh tế – xã hội còn nhiều khó khăn. Thiếu lao động lành nghề, cán bộ khoa học – kĩ thuật, thiếu vốn đầu tư. Mức sống của nhân dân còn thấp, cơ sở hạ tầng thiếu thốn nhất là mạng lưới giao thông vận tải, các cơ sở công nghiệp chế biến còn hạn chế.2.Tại sao vùng này cần kết hợp khai thác với bảo vệ vốn rừng ?
Lâm nghiệp là thế mạnh của Tây Nguyên vào đầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20. Độ che phủ rừng ở Tây Nguyên là 60% với nhiều loại gỗ quý như cẩm lai, gụ mật, nghiến, trắc, sến…. nhiều chim thú quý như voi, bò tót, gấu,… Tây Nguyên được ví là “kho vàng xanh” của nước ta.
Trong những năm gần đây nạn phá rừng gia tăng làm giảm sút nhanh lớp phủ rừng và giảm sút trữ lượng các loài gỗ quý, đe dọa môi trường sống của các loài chim thú quý, làm hạ mực nước ngầm về mùa khô.
-Ý nghĩa về môi trường sinh thái : Việc khai thác kết hợp với bảo vệ rừng giúp bảo vệ môi trường sống của động vật hoang dã, giữ gìn nguồn gen của các loài động, thực vật quý hiếm, còn có tác dụng điều hòa nguồn nước, hạn chế tác hại của các cơn lũ đột ngột trên các sông ngắn và dốc.
– Ý nghĩa về kinh tế: Tây Nguyên có diện tích rừng và độ che phủ đứng đầu trong cả nước vì vậy việc khai thác đi đôi với bảo vệ rừng ở Tây Nguyên sẽ tăng nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, công nghiệp giấy và cho xuất khẩu. Hơn nữa, nếu không biết bảo vệ rừng thì một ngày nào đó nguồn khai thác sẽ cạn kiệt .
Loại đất chiếm tỉ trọng diện tích lớn nhất ở Tây Nguyên thuộc nhóm đất nào:
Nhóm đất badan. Nhóm đất phù sa. Nhóm đất feralit. Nhóm đất phù sa cổ.Loại đất chiếm tỉ trọng diện tích lớn nhất ở Tây Nguyên thuộc nhóm đất nào:
Nhóm đất badan. Nhóm đất phù sa. Nhóm đất feralit. Nhóm đất phù sa cổ.
Tiềm năng về tự nhiên của Tây Nguyên không thuận lợi đối với việc phát triển ngành công nghiệp
Thuỷ điện Chế biến lâm sản Luyện kim màu Luyện kim đenTiềm năng về tự nhiên của Tây Nguyên không thuận lợi đối với việc phát triển ngành công nghiệp
Thuỷ điện Chế biến lâm sản Luyện kim màu Luyện kim đenỞ Tây Nguyên có một địa điểm được coi là nơi" Một con gà gáy ba nước đều nghe" là đâu?
Lâm Đồng Đăk Nông Đăk Lăk Kon TumỞ Tây Nguyên có một địa điểm được coi là nơi" Một con gà gáy ba nước đều nghe" là đâu?
Lâm Đồng Đăk Nông Đăk Lăk Kon Tum -> đúng (Cụ thể: Ngọc Hồi- Kon Tum là ngã ba đông dương tiếp giáp của Lào, Campuchia và Việt Nam)-nêu ý nghĩa của việc phát triển kinh tế ở tây nguyên ?
mọi người giúp mình với ạ
Ý nghĩa:
– Đối với cá nhân: Phát triển kinh tế tạo điều kiện cho mỗi người có việc làm và thu nhập ổn định, cuộc sống ấm no; có điều kiện chăm sóc sức khỏe, nâng cao tuổi thọ; đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng phong phú; có điều kiện học tập, tham gia các hoạt động xã hội, phát triển con người toàn diện,..
– Đối với gia đình: Phát triển kinh tế là tiền đề, là cơ sở quan trọng để thực hiện tốt các chức năng của gia đình: chức năng kinh tế, chức năng sinh sản, chức năng chăm sóc và giáo dục, đảm bảo hạnh phúc gia đình; xây dựng gia đình văn hóa… để gia đình thực sự là tổ ấm hạnh phúc của mỗi người, là tế bào lành mạnh của xã hội.
– Đối với xã hội:
+ Phát triển kinh tế làm tăng thu nhập quốc dân và phúc lợi xã hội, chất lượng cuộc sống của cộng đồng được cải thiện như giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng và tử vong ở trẻ em, giảm bớt tình trạng đói nghèo,..
+ Phát triển kinh tế tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm, giảm thất nghiệp, giảm tệ nạn xã hội.
+ Phát triển kinh tế là tiền đề vật chất để phát triển văn hóa, giáo dục, y tế và các lĩnh vực khác của xã hội, đảm bảo ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội.
+ Phát triển kinh tế tạo điều kiện vật chất để củng cố an ninh quốc phòng, giữ vững chế độ chính trị, tăng hiệu lực quản lí của Nhà nước, củng cố niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng.
+ Đối với nước ta, phát triển kinh tế còn là điều kiện tiên quyết để khắc phục sự tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước tiên tiến trên thế giới; xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, mở rộng quan hệ quốc tế, định hướng xã hội chủ nghĩa.
( Chắc vậy! Không đúng thì thông cảm nhé!)
Ý nghĩa lớn nhất của các hồ thủy điện đối với kinh tế của vùng Tây Nguyên là
A. cung cấp nước tưới cho các vườn cây công nghiệp trong mùa khô.
B. điều tiết nước cho các sông, cung cấp nước cho các ngành sản xuất.
C. tạo ra nguồn điện dồi dào và góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
D. thúc đẩy hoạt động du lịch sinh thái và cung cấp nước cho sinh hoạt
Ý nghĩa lớn nhất của các hồ thủy điện đối với kinh tế của vùng Tây Nguyên là
A. cung cấp nước tưới cho các vườn cây công nghiệp trong mùa khô.
B. điều tiết nước cho các sông, cung cấp nước cho các ngành sản xuất.
C. tạo ra nguồn điện dồi dào và góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
D. thúc đẩy hoạt động du lịch sinh thái và cung cấp nước cho sinh hoạt
Ý nghĩa lớn nhất của các hồ thủy điện đối với kinh tế của vùng Tây Nguyên là
A. cung cấp nước tưới cho các vườn cây công nghiệp trong mùa khô.
B. điều tiết nước cho các sông, cung cấp nước cho các ngành sản xuất.
C. tạo ra nguồn điện dồi dào và góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
D. thúc đẩy hoạt động du lịch sinh thái và cung cấp nước cho sinh hoạt