Bài 37 : Dân cư Bắc Mĩ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
duyên
Xem chi tiết
Phạm Thu Thủy
15 tháng 2 2017 lúc 20:03

1.Nằm hoàn toàn ở bán cầu tây, trải ra trên hai lục địa : Lục địa Bắc Mỹ và lục đia Nam Mỹ.
_ Tiếp giáp với ba đại dương : Phía bắc giáp Bắc Băng Dương, phía đông giáp ĐạiTây Dương, phía tây giáp Thái Bình Dương.
_ Nằm trải dài trên nhiêu vĩ độ hơn cả, từ vùng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam.
_ Lãnh thổ phình ra ở hai đầu, hẹp lại ở giửa. Eo đất Pa-na-ma ở trung Mỹ bề ngang chỉ có 50km , kênh đào Pa-na-ma.đã cắt eo đất này để nối Đại Tây Dương với Thái Bình Dương.

Phan Thùy Linh
15 tháng 2 2017 lúc 20:04

Câu 1:a) Cho biết phần lớn lãnh thổ Châu Mĩ bao gồm các bộ phận nào

3 bộ phận nhé bn : Trung mĩ , Nam Mĩ , Bắc Mĩ

b) Nêu các dạng địa hình chủ yếu ở châu mĩ

- các dãy núi ở phía Tây

-hai đồng bằng lớn ở giữa

-các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía tây

c) Giải thích sự đa dạng về khí hậu của châu mĩ

Vì châu mỹ có vị trí trải dài trên cả hai bán cầu Bắc và Nam nên có đủ các đới khí hậu =>đa dạng về khí hậu

Diệp Tử Đằng
16 tháng 2 2017 lúc 13:41

a)

Gồm : Bắc Mĩ , Trung Mĩ và Nam Mĩ

b)

Địa hình chủ yếu là : phía tây là các sườn núi hiểm trở , ở giữa là đồng bằng và phía đông là các sơn nguyên

c)

Vì châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây , Bắc Mĩ thì ở cực Bắc và Nam Mĩ ở cận cực Nam => khí hậu đa dạng

duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 2 2017 lúc 23:41

Ca- na- da:

- Nguồn lao động ổn định.

- Lượng sản phẩm làm ra ít.

Hoa Kì:

- Nguồn nhân công ít hơn.

- Lượng lúa mì và thịt gấp vài lần Ca-na-đa.

Trang Kiều
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
15 tháng 2 2017 lúc 22:18

Sau những cuộc phát kiến này, một sự tiếp xúc giữa các nền văn hoá trên thế giới diễn ra do các cá nhân có nguôn gốc văn hoá khác nhau như các giáo sĩ, nhà buôn, những người khai phá vùng đất mới, những quân nhân…

Một làn sóng di chuyển dân cư lớn trên thế giới trong thế kỉ XVI-XVIII với những dòng người Châu Âu di chuyển sang Châu Mĩ, Châu Úc. Nhiều nô lệ da đen cũng bị cưỡng bức rời khỏi quê hương xứ sở sang Châu Mĩ .

Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 2 2017 lúc 23:25

Vai trò và ý nghĩa của những cuộc phát kiến địa lý: Các nhà thám hiểm bằng những chuyến đi thực tế đầy dũng cảm của mình đã chứng minh cho giả thuyết Trái đất hình cầu. Họ còn cung cấp cho các nhà khoa học rất nhiều hiểu biết mới về địa lí, thiên văn, hàng hải, sinh vật học... Sau những cuộc phát kiến này, một sự tiếp xúc giữa các nền văn hoá trên thế giới diễn ra do các cá nhân có nguôn gốc văn hoá khác nhau như các giáo sĩ, nhà buôn, những người khai phá vùng đất mới, những quân nhân... Một làn sóng di chuyển dân cư lớn trên thế giới trong thế kỉ XVI-XVIII với những dòng người Châu Âu di chuyển sang Châu Mĩ, Châu Úc. Nhiều nô lệ da đen cũng bị cưỡng bức rời khỏi quê hương xứ sở sang Châu Mĩ . Hoạt đông buôn bán trên thế giới trở nên sôi nổi, nhiều công ti buôn bán tầm cỡ quốc tế được thành lập. Những cuộc phát kiến địa lí này cũng gây ra không ít hậu quả tiêu cực như nạn cướp bóc thuộc địa, buôn bán nô lệ da đen và sau này là chế độ thực dân.

Phát kiến địa lí được coi như một “cuộc cách mạng thực sự” trong lĩnh vực giao thông và tri thức: lần đầu tiên con người hình dung được hình ảnh chính xác về hành tinh, về bề rộng và hình thái Trái Đất. Nó có đóng góp quyết định về lí luận cũng như thực tiễn cho sự phát hiện ra loài người ở mọi nơi trên thế giới đều giống nhau. Như thế, phát kiến địa lí đã đem lại cho loài người những hiểu biết về những con đường mới, những vùng đất mới, những dân tộc mới. Một nền văn hoá thế giới bắt đầu hình thành do việc xuất bản và truyền bá của các loại sách, các tập du kí và bản đồ địa lí giữa các châu lục. Đó là sự tiếp xúc giữa nhiều nền văn hoá và văn minh khác nhau. Phát kiến địa lí còn đem về cho tầng lớp thương nhân châu Âu những nguyên liệu quý giá vô tận, những kho vàng bạc, châu báu khổng lồ mà chúng cướp được ở châu Mĩ, châu Á và châu Phi. Nó cũng thúc đẩy nền thương nghiệp ở châu Âu phát triển, làm cho đời sống thành thị ở khu vực này trở nên phồn vinh.Tuy nhiên, các cuộc phát kiến địa lí còn dẫn đến nạn buôn bán nô lệ và chế độ thực dân, gây nhiều đau khổ cho nhân dân các nước thuộc địa

Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Milkyway
23 tháng 2 2017 lúc 17:38

Dân cư ko tập trung ở vùng nội địa nam và trung mỹ bởi vì họ tập trung ở vùng ven biển vì ở đó có nguồn kinh tế dồi dào phát triển nên họ chỉ tập trung ở vùng ven biển để sinh sống. trong nội địa trung và nam mĩ ko có kinh tế dồi dào và phát triển như ở ven biển nên họ tập trung ít ở đó.

Viet Pham thi
Xem chi tiết
Đỗ Gia Ngọc
22 tháng 2 2017 lúc 21:55

- Khu vực Bắc Canada dân cư thưa thớt vì ở đó đi lại khó khăn, khí hậu khắc nghiệt hơn những nơi khác, không có nguồn nước, thức ăn, bất tiện để sinh sống.

- Đông Bắc Hoa Kì dân cư tập trung đông đúc vì ở đó có những vùng đồng bằng, đất đai màu mỡ, địa hình bằng phẳng đi lại thuận tiện, có khí hậu ôn hoà, ấm áp, tốt cho sức khoẻ con người và thuận lợi cho các hoạt động sản xuất.

Chúc bạn học tốt

lê thị hương giang
Xem chi tiết
Nguyễn Ly
26 tháng 2 2017 lúc 16:04

-Vùng ngũ Hồ, Đông Bắc Hoa kì có công nghiệp sớm phát triển, mức đô thị hóa cao, tập trung nhiều thành phố, khu công nghiệp và hải cảng lớn nên dân cư đông đúc .
-Coócđie có địa hình hiểm trở ở phía Bắc Canada và bán đảo Alaxca quá lạnh lên dân cư thưa thớt.

Trương Quang Huy Hoàng
26 tháng 2 2017 lúc 16:04

Khí hậu rất giá lạnh là nơi thưa dân nhất bắc Mĩ. Tick cho mk nha bn

Hannah Robert
26 tháng 2 2017 lúc 15:59

Ở Bắc Mĩ vùng Bán đảo A-la-xca và phía bắc Ca-na-đa ,dân cư thưa thớt vì điều kiện tự nhiên và sinh hoạt khắc nghiệt , khí hậu rất lạnh => động vật và thực vật kém đa dạng gây khó khăn .

Thi tốt bb :)

Nguyễn Trần Ngọc Hân
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
28 tháng 2 2017 lúc 19:23

Chủ yếu do điều kiện tự nhiên không thuận lợi: miền Bắc giá lạnh, phía tây là núi non hiểm trở (dải núi Coóc-đi-e).

Lưu Hạ Vy
28 tháng 2 2017 lúc 19:25

-Chủ yếu do điều kiện tự nhiên không thuận lợi: miền Bắc giá lạnh, phía Tây là núi non hiểm trở(dải núi Cooc-di-e)

Đặng Trần Huyền Anh
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
13 tháng 3 2017 lúc 13:20

Câu a):

- Năm 1850, dân số châu Mĩ chiếm hơn 5% dân số toàn thế giới.

Năm 1900, dân số châu Mĩ chiếm hơn 9% dân số toàn thế giới.

Năm 1960, dân số châu Mĩ chiếm hơn 16% dân số toàn thế giới.

Năm 2001, dân số châu Mĩ chiếm hơn 14% dân số toàn thế giới.

Năm 2012, dân số châu Mĩ chiếm hơn 13% dân số toàn thế giới.

Câu b):

-Nhận xét tỉ lệ dân số ở Bắc, Trung và Nam Mĩ năm 2012: Tỉ lệ dân cư ở Bắc Mĩ lớn hớn tổng cộng dân số ở Trung và Nam Mĩ.

- Nguyên nhân: Do Bắc Mĩ phát triển kinh tế nông nghiệp , đồng thời cũng là do điều kiện thổ nhưỡng khí hậu tốt nên dân cư của Bắc Mĩ lớn hơn dân cư ở Trung và Nam Mĩ.

Vũ Huyền Linh
Xem chi tiết
Trần Thị Huệ
6 tháng 3 2017 lúc 20:12

vì gắn với quá trình công nghiệp hóa ,kinh tế phát triển ,dễ kiếm việc làm

Quyên
Xem chi tiết
Hà Như Ý
7 tháng 3 2017 lúc 20:22

ven biển đại tây dương, ven vịnh Mê-hi-cô và ven vành đai mặt trời