Bài 35. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Muôn cảm xúc
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
8 tháng 5 2016 lúc 20:03

+ đất đai màu mỡ, đồng bằng rộng lớn bằng phẳng 
+ khí hậu ổn định, nóng ẩm quanh năm thích hợp với nhiều loại cây trồng 
+ trình độ người dân cao 
+ giao thông vận tải ngày càng được hoàn thiện 
+ nhiều sông ngòi, kênh rạch -> nguồn nước dồi dào 
+ có nhiều khu công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm 
+ thị trường tiêu thụ lớn

Bình luận (0)
Tââm Cruel bad
Xem chi tiết
Phạm Hải Băng
27 tháng 3 2017 lúc 21:38

các vùng kinh tế trọng điểm: phía Bắc, miền Trung, phía Nam

Bình luận (0)
Mỹy Duyên
Xem chi tiết

- Diện tích trồng lúa chiếm 51,1 % diện tích lúa của cả nước ( năm 2002 )

- Năm 2002, sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 51,5 % sản lượng lúa của cả nước

- Năm 2002, bình quân lương thực theo đầu người đạt 1066,3 kg/người, gấp 2,3 trung bình cả nước

=> Đồng Bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lúa lớn nhất nước ta

- Lúa được trồng nhiều ở các tỉnh Long An, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang

- Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước

- Việc nuôi vịt đàn phát triển mạnh

- Sản lượng thủy sản chiếm hơn 50 % so với cả nước. Vùng có thế mạnh phát triển ngành nuôi trồng và đánh bắt thủy sản

Bình luận (0)
Khánh Nhi
Xem chi tiết
Tâm Nguyễn thanh
Xem chi tiết
Vươngg Khải Hươngg
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
31 tháng 3 2017 lúc 12:44

Ngành chế biến lương thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu công nghiệp của Đồng bằng sông Cửu Long vì:
- Có nguồn nguyên liệu phong phú từ sản xuất nông nghiệp và nghề cá (lúa gạo, dừa, mía, cây ăn quả, thủy sản ....).
- Là vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu của nước ta (gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả ...).

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
31 tháng 3 2017 lúc 16:20

Ngành chế biến lương thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu công nghiệp của Đồng bằng sông Cửu Long vì:
- Có nguồn nguyên liệu phong phú từ sản xuất nông nghiệp và nghề cá (lúa gạo, dừa, mía, cây ăn quả, thủy sản ....).
- Là vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu của nước ta (gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả ...).

Bình luận (0)
Vươngg Khải Hươngg
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
31 tháng 3 2017 lúc 13:45

Đông Nam Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi :
* Vị trí địa lí:
- Cầu nối giữa Đồng bằng sông Cửu Long - Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung, giữa đất liền của phần nam bán đảo Đông Dươngvới Biển Đông.
- Ở vị trí trung chuyển của nhiều tuyến đường không quốc tế, gần các tuyến đường biển quốc tế, trên tuyến đường Xuyên A.
- Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
* Điều kiện tự nhiên:
- Bờ biển và hệ thống sông có nhiều địa điểm thích hợp để xây dựng cảng biển.
- Tài nguyên du lịch tự nhiên khá đa dạng, gồm các vườn quốc gia (Cát Tiên, Côn Đảo, Bù Gia Mập), khu dự trữ sinh quyển cần Giờ, bãi tắm Vũng Tàu, Long Hải, suối khoáng Bình Châu.
- Thời tiết ổn định ít xảy ra thiên tai + Điều kiện kinh tế - xã hội:
- Là vùng kinh tế năng động, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng công nghiệp hóa, nhu cầu về dịch vụ sản xuất rất lớn.
- Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển tương đối đồng bộ, có Thành phô" Hồ Chí Minh: đầu mối giao thông lớn hàng đầu của cả nước, có thể đi đến nhiều thành phố trong và ngoài nước bằng nhiều loại hình giao thông.
- Là địa bàn thu hút mạnh đầu tư của nước ngoài tập trung nhiều khu, cụm công nghiệp, nhiều trang trại nông nghiệp.
- Số dân đông, mức sống tương đối cao so mặt bằng cả-nước. Có các thành phố đông dân, nổi bật là Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố đông dân nhất nước.
- Tài nguyên du lịch nhân văn khá phong phú (nhà tù Côn Đảo, địa đạo Củ Chi, Bến Nhà Rồng, các lễ hội, đình, chùa, chợ ...).

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
31 tháng 3 2017 lúc 16:20

Đông Nam Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành dịch vụ
+ Vị trí địa lí - điều kiện tự nhiên:
* Vị trí địa lí:
- Cầu nối giữa Đồng bằng sông Cửu Long - Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung, giữa đất liền của phần nam bán đảo Đông Dươngvới Biển Đông.
- Ở vị trí trung chuyển của nhiều tuyến đường không quốc tế, gần các tuyến đường biển quốc tế, trên tuyến đường Xuyên A.
- Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
* Điều kiện tự nhiên:
- Bờ biển và hệ thống sông có nhiều địa điểm thích hợp để xây dựng cảng biển.
- Tài nguyên du lịch tự nhiên khá đa dạng, gồm các vườn quốc gia (Cát Tiên, Côn Đảo, Bù Gia Mập), khu dự trữ sinh quyển cần Giờ, bãi tắm Vũng Tàu, Long Hải, suối khoáng Bình Châu.
- Thời tiết ổn định ít xảy ra thiên tai + Điều kiện kinh tế - xã hội:
- Là vùng kinh tế năng động, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng công nghiệp hóa, nhu cầu về dịch vụ sản xuất rất lớn.
- Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển tương đối đồng bộ, có Thành phô" Hồ Chí Minh: đầu mối giao thông lớn hàng đầu của cả nước, có thể đi đến nhiều thành phố trong và ngoài nước bằng nhiều loại hình giao thông.
- Là địa bàn thu hút mạnh đầu tư của nước ngoài tập trung nhiều khu, cụm công nghiệp, nhiều trang trại nông nghiệp.
- Số dân đông, mức sống tương đối cao so mặt bằng cả-nước. Có các thành phố đông dân, nổi bật là Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố đông dân nhất nước.
- Tài nguyên du lịch nhân văn khá phong phú (nhà tù Côn Đảo, địa đạo Củ Chi, Bến Nhà Rồng, các lễ hội, đình, chùa, chợ ...).

Bình luận (0)
Huong Huynh
Xem chi tiết
NGUYEN THI DIEP
Xem chi tiết
NGUYEN THI DIEP
Xem chi tiết