Bài 35. Tính chất và cấu tạo hạt nhân

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thiên Thảo
Xem chi tiết
Học 24h
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
22 tháng 3 2016 lúc 16:21

\(W_{lkr}= \frac{W_{lk}}{A}\)

Năng lượng liên kết riêng của S, Cr, U lần lượng là 8,4375 MeV; 8,5961 MeV; 7,5 MeV.

Hạt nhân càng bền vững khi năng lượng liên kết riêng càng lớn. Như vậy thứ tự độ bền vững tăng  lên là 

U < S < Cr.

Nữ Thần Tình Yêu Và Sắc...
22 tháng 11 2016 lúc 15:33

Biết các năng lượng liên kết của lưu huỳnh S32, crôm Cr52, urani U238 theo thứ tự là 270 MeV, 447 MeV, 1785 MeV. Hãy sắp xếp các hạt nhân ấy theo thứ tự độ bền vững tăng lên

A.S < U < Cr.

B.U < S < Cr.

C.Cr < S < U.

D.S < Cr < U.

 

Học 24h
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
22 tháng 3 2016 lúc 16:21

Hạt nhân nào có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.

Như vậy của hạt nhân X4 là nhỏ nhất nên kém bền vững nhất.

Harry Potter
23 tháng 3 2016 lúc 12:18

ohooekhocroihehebatngoα

Harry Potter
23 tháng 3 2016 lúc 12:18

Cấu tạo hạt nhân nguyên tử, năng lượng liên kết

Học 24h
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
22 tháng 3 2016 lúc 16:21

Năng lượng liên kết riêng của \(_3^6Li\) là \(W_{lkr1}= \frac{(3.m_p+3.m_n-m_{Li})c^2}{6}=5,2009 MeV.\ \ (1)\)

Năng lượng liên kết riêng của \(_{18}^{40}Ar\) là \(W_{lkr2}= \frac{(18.m_p+22.m_n-m_{Ar})c^2}{40}= 8,6234MeV.\ \ (2)\)

Lấy (2) trừ đi (1) => \(\Delta W = 3,422MeV.\)

Của Ar lớn hơn của Li.

Học 24h
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
22 tháng 3 2016 lúc 16:21

Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân

\(W_{lkr}= \frac{W_{lk}}{A} = \frac{(Zm_p+(A-Z)m_n-m_{Be})c^2}{A}\)

                     \( = \frac{0,0679.931}{10}= 6,3215MeV.\)

Trương Mỹ Hoa
10 tháng 4 2016 lúc 10:14

C. 6, 3215 MeV

veal lamb
5 tháng 3 2017 lúc 10:28

c

Pé Pun Pin
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
12 tháng 4 2016 lúc 22:46

Ta có: \(^{23}_{11}Na \rightarrow ^{22}_{11}Na+^1_0n\)

Năng lượng cần để bứt một nơ trôn ra khỏi hạt nhân của \(^{23}_{11}Na\) bằng năng lượng thu vào của phản ứng trên,

Tính bằng: \((21,9944+1,008665-22,9897).931=12,42MeV\)

Chọn A.

Chúc bạn học tốt hihi và nhớ tích đúng cho mình nhé hehe

Pé Pun Pin
12 tháng 4 2016 lúc 23:04

ok thanks leuleu

trannguyen
Xem chi tiết
hoang mai anh
5 tháng 5 2016 lúc 20:20

nhua cung

 

Trần Nhật Hạ
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
11 tháng 6 2016 lúc 8:03

Số hạt X còn lại là: \(N=\dfrac{N_0}{2^{\dfrac{t}{T}}}=\dfrac{N_0}{8}\)

Số hạt X bị phân rã: \(\Delta N=N_0-N=\dfrac{7}{8}N_0\)

pham thi bich ngoc
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
12 tháng 7 2016 lúc 21:01
Ở nhiệt độ nào thì một chất lỏng, cho dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ?

Ở nhiệt độ sôi

-Ở nhiệt độ sôi.
-Đặc điểm:
+ Đa số các chất có nhiệt độ sôi xác định.
+ Các chất khác nhau có nhiệt độ sôi khác nhau.
+ Trong suốt quá trình sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
+ Các chất sôi ở nhiệt độ nào thì ngưng tụ ở nhiệt độ ấy.

 

pham thi bich ngoc
13 tháng 7 2016 lúc 13:34

nhiệt độ sôi

pham thi bich ngoc
13 tháng 7 2016 lúc 13:34

nhiệt độ sôi

Nguyễn Thị Hải Hà
Xem chi tiết
Trần Thị Ý Hoài
13 tháng 3 2017 lúc 21:12

khe hở giữa các đường ray , bánh tàu hỏa , ...