Bài 32: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi

Nguyễn Cao Quý
Xem chi tiết
duong thi thuy linh
20 tháng 10 2016 lúc 22:04

Đặc điểm:

- Gà Đông Tảo có đôi chân to, thô. Đây là sảm phẩm quý của gà Đông Tảo.

-Khi trưởng thành

+ Gà trống nặng 4,6 - 6 kg

+ Gà mái nặng 3,5 - 4 kg

- Các vị trí da không có lông, trên mình gà trống và mái đều có màu đỏ

Gía trị kinh tế:

- Gà Đông Tảo dễ nuôi, có nhiều thịt, thịt không có gân, không dai

- Khi ăn có mùi ngon, ngọt, giòn, màu giống với màu thiyj bò nấu chín

- Có giá trị kinh tế cao

Yêu cầu thức ăn và quy trình kĩ thuật chăn nuôi:

- Có nguồn thức ăn tự nhiên

- Có diện tích đất vườn

Nắm giữ kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóa và phòng bệnh cho gà

-Có

Bình luận (1)
Đàm An Diên
14 tháng 10 2016 lúc 13:00

Vật nuôi là Gà Đông Tảo. Còn về nhưng câu khác thì trong sách gk đã ghi rõ rồi bạn ak.

Bình luận (0)
Đặng Thị Cẩm Tú
16 tháng 10 2016 lúc 7:27

Vật nuôi: Gà ác

- Gà ác hay còn gọi là ô cốt kê, ô kê) là một giống gà quý, được nuôi nhiều ở khu vực phía Nam

- Đặc điểm: Gà ác có tầm vóc nhỏ(con mái: 0,5-0,6 kg, con trống:0,7-0,8kg); bộ lông trắng, không mượt, toàn bộ da, mắt, thịt, chân và xương đều đen. Chân có 5 ngón(nên được gọi là gà ngũ trảo)

-Giá trị kinh tế: Hàm lương chất dinh dưỡng trong thịt gà ác cao hơn nhiều so với các loại thịt khác. Trong thịt gà ác có rất ít mỡ nhưng rất giàu chất đạm, vitamin. Thịt gà ác thơm, ngon, bổ nên thường được dùng để bồi bổ sức khỏe.

- Điều kiện để nuôi: Gà ác thích hợp với phương thức chăn thả tự do nên chỉ cần có diện tích đất vườn, khí hậu ấm áp và thức ăn tự nhiên là có thể nuôi được(nhưng nếu thức ăn ngoài tự nhiên chưa đủ thì phải thêm thức ăn có trong nhà để bổ sung thức ăn cho gà ác)

Bình luận (0)
nguyễn thị anh thư
Xem chi tiết
ĐứcTM NgôTM
14 tháng 11 2016 lúc 20:14

là hiện tượng cá thiếu oxi

Bình luận (0)
Phạm Phương Thảo
18 tháng 11 2016 lúc 19:25

cá nổi đầu là hiện tượng cá thiếu oxi hòa tan, do nguồn nước ô nhiễm

Bình luận (0)
nguyễn thị kim thoa
6 tháng 12 2016 lúc 16:01

Nguyên nhân của hiện tượng náy là do các vi sinh vật háo hức có hại hoạt động mạnh làm giảm lượng oxi hòa tan trong nước một nguyên nhân nữa là do mật độ tảo quá dày về ban đêm khi tảo hô hấp hoặc khi tảo tần phân hủy mạnh gây ra hiện tượng thiếu oxi cuc bộ vào thời điểm nuửa đêm nên cá sẽ nổi đầu vào ban sáng

Bình luận (0)
giang
Xem chi tiết
Anh Lê Vương Kim
1 tháng 5 2017 lúc 15:58

Dấu hiệu của sự phát dục của động vật là:

- Khi còn nhỏ, cùng với sự phát triển của cơ thể, các bộ phận trong động vật phát triển dần. Khi lớn, các bộ phận đó bắt đầu làm việc cho ra sản phẩm, đó là dấu hiệu sự phát dục của động vật

VD: gà trống biết gáy, gà mái bắt đầu đẻ trứng

Bình luận (0)
Quan Nguyen
Xem chi tiết
Ngô Quỳnh
30 tháng 4 2017 lúc 10:03

1C

2A

3B

4D

5B

6A

7D

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Long
5 tháng 5 2017 lúc 12:00

1C;2A;3B;4D;5B;6A;7D

Bình luận (0)
Võ Minh Thắng
5 tháng 5 2017 lúc 19:55

1c,2a,3b,4a,5b,6a,7d

ok

Bình luận (0)
Viet Pham thi
Xem chi tiết
cao ngọc hương trà
25 tháng 4 2017 lúc 21:07

Câu 1: C

Câu 2: B

Câu 3: A

Bình luận (1)
Nguyen Thi Tra My
26 tháng 9 2017 lúc 19:59

1c

2b

3chihi

Bình luận (0)
chu đức anh
Xem chi tiết
Đào Thị Thùy Dương
22 tháng 11 2017 lúc 20:02

SỰ SINH TRƯỞNG LÀ SỰ TĂNG LÊN VỀ KHỐI LƯỢNG KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN TRONG CƠ THỂ VẬT NUÔI

SỰ PHÁT DỤC LÀ SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT CỦA CÁC BỘ PHẬN TRONG CƠ THỂ

VD 1 TUẦN GÀ CÂN NẶNG 70G

2 TUẦN CÂN NẶNG 100G

Bình luận (0)
Đào Thị Thùy Dương
22 tháng 11 2017 lúc 20:04

CÁC YẾU TỐ; ĐẶC ĐIỂM VỀ DI TRUYỀN VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI

Bình luận (0)
Hương Nguyễn Thị Thu
Xem chi tiết
Trần Võ Lam Thuyên
9 tháng 4 2017 lúc 20:22

Ví dụ về sự phát dục của vật nuôi đực là:

+ Gà trống có màu đỏ và to hơn.

+ Gà trống bắt đầu biết gáy.

Mk chỉ bik gà thui, bn thông cảm nha. Chúc bn kt tốt!

Bình luận (1)
Dương Chúc Quỳnh
Xem chi tiết
Takanashi Rikka
27 tháng 3 2017 lúc 21:03

Câu 1:

- Chế biến sản phẩm nghề cá (vd: Đầu, xương, vây cá...)

- Nuôi giun (vd: Giun đỏ, giun đất)

- Trồng xen, tăng vụ cây họ đậu (vd: Trồng ngô xen với đậu)

Câu 2:

- Thức ăn tự của động vật thuỷ sản gồm 2 loại: thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo

- Các loại thức ăn tự nhiên bao gồm: vi khuẩn, thực vật thuỷ sinh (gồm thực vật phù du và thực vật đáy), động vật phù du, động vật đáy và mùn bã hữu cơ...

*Bảo vệ và tăng nguồn thức ăn tự nhiên:

- Bón phân cho vực nước

+ Phân hữu cơ: phân bắc,phân chuồng, phân xanh

+ Phân vô cơ:Phân đạm, phân lân

- Quản lí và bảo vệ nguồn nước

+ Quản lí: mực nước, tốc độ dòng chảy, thay nước khi cần thiết

+ Bảo vệ nguồn nước: làm tăng nguồn dinh dinh dưỡng

Bình luận (0)
Lê Như Ngọc
Xem chi tiết
Hồ Linh Chi
12 tháng 4 2017 lúc 22:27

+ 1 ngày tuổi nặng khoảng 20kg.

+ 1 tuần tuổi nặng khoảng 30kg.

+ 2 tuần tuổi nặng khoảng 35kg.

Mk chỉ nhớ sơ sơ vậy thuj...!!!hiha

Bình luận (1)
Xuan Nguyen
17 tháng 4 2018 lúc 21:42
https://i.imgur.com/WSamQoK.jpg
Bình luận (0)
Dương Chúc Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Quốc An
27 tháng 3 2017 lúc 21:14

Câu 1:

- Cần phải tuyên truyền về bảo vệ nguồn lợi thủy, đánh bắt đúng kích thước chủng loại, bảo vệ môi trường cho người dân trong quá trình khai thác nguồn lợi thủy sản: khai thác bằng các ngư cụ theo quy định của Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, khai thác đúng mùa vụ, có ý thức bảo vệ môi trường, không vất rác và các hóa chất bừa bãi, không sử dụng các dụng cụ đánh bắt hủy diệt như là Kích điện, mìn, hóa chất.

- Các cơ quan chức năng của tỉnh, địa phương cần tập trung kiểm tra, đánh giá quá trình xả thải của các doanh nghiệp, xử lý nghiêm các doanh nghiệp gây ô nhiễm nguồn nước nhằm bảo vệ nguồn lợi thủy sản phát triển bền vững.

- Cần có quy hoạch hài hòa giữa phát triển công nghiệp, nông nghiệp với bảo vệ nguồn lợi thủy sản, hình thành các khu vực bảo tồn đa dạng sinh học thủy sản; cải tạo hệ thống kênh nội đồng, hệ thống kênh rạch trong khu đê bao, bảo đảm nguồn nước cho các loài thủy sản.

- Hàng năm các cơ quan chức năng, địa phương cần phải tái tạo nguồn lợi thủy sản bằng cách thả nguồn lợi thủy sản nhân tạo (giống thủy sản) ra ngoài môi trường tự nhiên để tái sinh nguồn lợi thủy sản.

Để bảo môi trường cũng như tài nguyên về thủy sản thì mỗi người công dân chúng ta cần phải có ý thức bảo vệ môi trường, khai thác đánh bắt thủy sản hợp lý, đúng với các quy định của nhà nước cũng như tăng cường các hoạt động tái tạo và bảo về nguồn lợi thủy sản.

Câu 2

Chế biến thức ăn là vì: - Để tăng tính ngon miệng, giúp dễ tiêu hoá. - Loại bỏ chất độc và vi khuẩn gây bệnh. - Giảm khối lượng, tăng giá trị dinh dưỡng.

Bình luận (0)