Bài 32. Địa lí các ngành công nghiệp

Thúy Yoona
Xem chi tiết
Nguyen Phuong
17 tháng 2 2017 lúc 21:31

- Các nước này có nhiều khả năng để phát triển ngành điện; do đây là ngành đòi hỏi vốn lớn và áp dụng nhiều tiến bộ của khoa học kĩ thuật.

- Nhu cầu điện cho sản xuất công nghiệp rất lớn.

- Nhu cầu điện của dân cư cao do đời sống văn hóa-văn minh phát triển.

Bình luận (3)
Bích Điệp
Xem chi tiết
Kiều Nhi
27 tháng 2 2017 lúc 20:00

* Tình hình sản xuất và phân bố một số ngành công nghiệp trên thế giới:
1. Công nghiệp năng lượng
a. Khai thác than
- Trữ lượng: khoảng 13.000 tỉ tấn (trong đó 3/4 là than đá).
- Sản lượng khai thác: khoảng 5 tỉ tấn/ năm.
- Phân bố: tập trung chủ yếu ở Bắc bán cầu: Hoa Kỳ, LB Nga, CHLB Đức, Ba Lan, Trung Quốc, Australia...Các nước khai thác nhiều: Hoa Kỳ, LB Nga, Trung Quốc, Ba Lan.
b. Khai thác dầu khí
- Phân bố: tập trung chủ yếu ở các khu vực: Trung Đông (92,5 tỉ tấn), Bắc Phi (13,2 tỉ tấn), LB Nga (11,3 tỉ tấn), Mỹ Latinh (10,3 tỉ tấn) (01/2003).
- Các nước khai thác đứng đầu thế giới: Ả Rập Xê-út. LB Nga, Hoa Kỳ, Iran, Trung Quốc.
c. Công nghiệp điện lực
- Sản lượng khai thác: khoảng 15.000 tỉ KW/h.
- Phân bố: tập trung chủ yếu ở các nước phát triển: Bắc Âu, Canada, Australia, Hoa Kỳ...
- Các nước có tổng sản lượng điện đứng đầu TG: Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, LB Nga...
2. CN Điện tử-tin học
Sản xuất, phân bố:
- Đứng đầu là Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU...
- Các nước đang tập trung đẩy mạnh sản xuất máy tính để phục vụ nhu cầu sản xuất, quản lý xã hội và xuất khẩu.
3. CN sản xuất hàng tiêu dùng
Sản xuất, phân bố:
- Phân bố rộng rãi.
- Các nước có ngành dệt may phát triển như Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ, Nhật Bản...
4. CN thực phẩm
- Phân bố rộng rãi
- Các nước phát triển chú trọng sản phẩm chất lượng cao, mẫu mã đẹp, sử dụng tiện lợi.

Bình luận (0)
Kiều Nhi
27 tháng 2 2017 lúc 20:01

5. CN luyện kim
-Tập trung: các nước kinh tế phát triển đi đầu trong lĩnh vực này và đạt tới đỉnh cao về trình độ công nghệ là: Hoa Kỳ, LB Nga, Anh...
- Các nước đang phát triển mới chỉ tập trung vào việc sửa chữa, lắp ráp và sản xuất theo mẫu có sẵn.
6. CN hóa chất
- Sản xuất được nhiều sản phẩm mới trong tự nhiên bổ sung cho các nguồn tài nguyên.

Bình luận (0)
Lan Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
LONG 9
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
︵✰Ah
3 tháng 2 2021 lúc 21:31
Ngành công nghiệp thực phẩm phân bố rộng khắp ở mọi quốc gia đang phát triển vì trên thế giới vì:Công nghiệp thực phẩm cung cấp các sản phẩm đáp ứng nhu cầu hằng ngày của con người về ăn, uống.Có nguồn nguyên liệu phong phú, dồi dào. Nguyên liệu chủ yếu của ngành công nghiệp thực phẩm là sản phẩm của ngành trồng trọt, chăn nuôi và thuỷ hải sản.Mang lại hiệu quả kinh tế cao, tác động đến sự phát triển của nhiều ngành kinh tế, nhất là nông nghiệp.... là mặt hàng xuất khẩu của nhiều nước.Sản phẩm của ngành công nghiệp thực phẩm rất phong phú và đa dạng (thịt, cá hộp và đông lạnh, rau quả sấy và đóng hộp, đến chế biến sữa, rượu bia, nước giải khát...).Một số mặt hàng của ngành công nghiệp thực phẩm đang được tiêu thụ trên thị trường Việt Nam: nước mắm, thịt hộp, cá hộp, rượu, bia, nước giải khát, đường, sữa,…
Bình luận (0)
Joyce Nguyễn
3 tháng 2 2021 lúc 21:30

vì họ sẽ xuất khẩu các mặt hàng đó ra nước ngoài ở nước ngoài chưa có công nghệ tiên tiến như họ nên họ có thể là nước sx mặt hàng đó tốt nhất làm tăng lượng đơn đặt hàng và cũng để phục vụ cho đời sống nhân dân nước họ 

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
︵✰Ah
3 tháng 2 2021 lúc 21:51

Công nghiệp CNTT - TT của Việt Nam có thể phát triển vượt bậc như là do một số nguyên nhân chính sau:

Thứ nhất, nhân lực của Việt Nam cần cù, chịu khó, có trình độ đào tạo cơ bản (trung học phổ thông) tốt. Xếp hạng đánh giá học sinh trung học cơ sở của Việt Nam do quốc tế thực hiện năm 2012 và 2018 ở ba lĩnh vực: đọc hiểu, khoa học và toán, học sinh ở Việt Nam luôn nằm trong tốp 10 nước cao nhất thế giới (Ðánh giá PISA). Ðào tạo đại học của Việt Nam cũng có nền tảng cơ bản tốt, còn hạn chế về thực hành. Qua thực tế và huấn luyện bổ sung, đội ngũ kỹ sư Việt Nam làm ở các doanh nghiệp đều nhanh chóng làm chủ các công nghệ tiên tiến.

Thứ hai, năng lực toán học của học sinh và sinh viên Việt Nam nhìn chung thuộc nhóm trên trung bình. Các cuộc thi toán quốc tế, đội tuyển Việt Nam thường nằm trong 10 nước có kết quả cao nhất thế giới. Qua 10 năm thực hiện "Chương trình trọng điểm quốc gia phát triển Toán học giai đoạn 2010 - 2020", Toán học Việt Nam có số công trình khoa học được công bố năm 2019 gấp 2,5 lần năm 2010, xếp hạng từ thứ 55 trên thế giới năm 2010 đã tăng lên thứ 35 - 40 năm 2019, đứng đầu ASEAN từ năm 2014.

Thứ ba, do GDP đầu người của Việt Nam thấp nên chi phí lao động ở Việt Nam thấp so với các nước có thu nhập cao (trên 15.000 USD/người/năm) thường là từ sáu đến 10 lần. Ðây là điều rất hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài.

 

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
3 tháng 2 2021 lúc 21:40
Bình luận (0)
︵✰Ah
3 tháng 2 2021 lúc 21:51

 

Những mặt Hạn chế của Công nghệ thông tin

Bên cạnh những lợi ích to lớn mà công nghệ thông tin mang lại, công nghệ thông tin cũng có mặt trái của nó:

Ngày nay với công nghệ tiên tiến, bất kì cái gì có thể được tự động hoá sẽ được tự động hoá, điều đó nghĩa là nhiều việc làm sẽ tiếp tục biến mất. Nhiều người không tin điều đó, cũng như họ đã không thấy robots có thể làm việc làm tốt hơn con người trong chế tạo, xây dựng và văn phòng. Chẳng hạn, hệ thống trả lời điện thoại đã thay thế cho nhiều nhân viên điện thoại và người tiếp tân. Hệ thống tổ chức hồ sơ đã thay thế cho nhiều thư kí hồ sơ và phần mềm xử lí văn bản đã thay thế nhiều thư kí đánh máy. Vài năm trước, không ai nghĩ robots có thể thay thế các phóng viên, người viết bài cho báo chí nhưng ngày nay 35% tin tức được robot viết. Nhiều tờ báo đang dùng phần mềm viết tự động để lấy tin tức nhanh hơn, đặc biệt với những báo trực tuyến và giảm số người viết và phóng viên. Người ta dự đoán rằng trong vòng 5 năm, 75% tin tin sẽ được viết bởi robots điều đã tạo ra hoảng sợ trong các sinh viên học làm phóng viên. Ngay cả một số việc làm giám sát cũng đang được thực hiện bởi robots dùng công nghệ videos và lasers để giám sát và đo công việc được thực hiện trong nhà kho và cơ xưởng. Xu hướng tự động hoá đã bắt đầu ở Mĩ rồi chuyển sang châu Âu và châu Á vì các công ti nhắm tới hiệu quả cao hơn và dịch vụ nhanh hơn. Tất nhiên kết quả là thảm hoạ với nhiều công nhân.

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
︵✰Ah
3 tháng 2 2021 lúc 21:35

- Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng vì có nguồn lao động dồi dào, khéo tay, lương thấp và có thị trường tiêu thụ lớn. ...

- So với ngành dệt thì ngành may phát triển mạnh hơn, sản phẩm đã có chỗ đứng trên thị trường thế giới.

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trương Hữu Khánh
Xem chi tiết
Buddy
6 tháng 2 2021 lúc 15:09

Trong các ngành công nghiệp mà em đã học, theo em Việt Nam nên phát triển ngành công nghiệp nào?

Công nghiệp 

Vì sao? 

 vì đây là ngành nhạy bén nhất trong công nghệ , là kim chỉ nam cho kinh tế cũng nư pt đất nc

Bình luận (3)
︵✰Ah
6 tháng 2 2021 lúc 15:46

 Việt Nam nên phát triển ngành Công nghiệp hỗ trợ :

Vì:

là động lực trực tiếp tạo ra giá trị gia tăng cho ngành công nghiệp. Phát triển công nghiệp hỗ trợ có ý nghĩa vô cùng quan trọng cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên cơ chế, chính sách, mục tiêu phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ chưa rõ ràng, chưa có trọng tâm, trọng điểm… là những nguyên nhân kìm hãm sự tăng trưởng của ngành này ở Việt Nam. Để ngành công nghiệp hỗ trợ đủ sức tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, thời gian tới, Việt Nam cần triển khai nhiều giải pháp đồng bộ và hiệu quả. Đây cũng là nội dung được phân tích trong bài viết.

Bình luận (1)