Bài 30. Tổng kết

Chungggg
Xem chi tiết
Chungggg
Xem chi tiết
Người Dưng(︶^︶)
5 tháng 5 2022 lúc 20:43

tham khảo
 + Vua Lê Chiêu Thống phản bội quyền lợi dân tộc, cầu cứu quân thanh, Quang Trung lên ngôi Hoàng đế tiến quân ra Bắc chống quân xâm lược bảo vệ độc lập dân tộc.

 +Quân Tây Sơn tiến quân thần tốc vừa đi vừa tuyển quân chiến đấu quyết liệt và giành thắng lợi vang dội ở Ngọc Hồi – Đống Đa, đánh bại hoàn toàn quân xâm lược.

 

Bình luận (0)
nguyễn ngọc
Xem chi tiết
ERROR
5 tháng 5 2022 lúc 20:26

Tức là vào giai đoạn mà Tây Sơn mới làm chủ được vùng lãnh thổ phía nam Tổ quốc, sự câu kết giữa quân xâm lược Xiêm với quân bán nước Nguyễn Ánh làm cho so sánh lực lượng có lợi cho địch và bất lợi cho nghĩa quân. Trước sức tiến công mãnh liệt của 5 vạn quân Xiêm, quân ta đã thực hiện phương thức vừa đánh chặn, vừa rút lui, vừa tiêu hao và làm chậm bước tiến của địch, vừa bảo toàn lực lượng của mình. Cuộc lui quân chiến lược này đã tạo ra thời gian cần thiết khiến kẻ thù lộ rõ bản chất, bộc lộ rõ mạnh yếu, tạo điều kiện cho sự chuyển hóa thế trận theo chiều hướng có lợi để di quân phản công chiến lược.

Nghĩa quân Tây Sơn thực hành phản công, tiến công khi quân Xiêm đang trong thế tiến công, tuy về chính trị, thế của chúng đang mất dần. Chính vì vậy mà quân Xiêm không ngờ được Nguyễn Huệ sẽ quyết chiến với chúng ở ngay trên sông Tiền Giang, khi ông vừa hành quân từ Quy Nhơn vào. Nguyễn Huệ chọn đoạn sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm địa bàn tác chiến chiến lược. Đó là nơi rất thuận lợi cho việc ém quân, giấu pháo, đồng thời tiện cho việc cơ động lực lượng tiêu diệt địch khi chúng dấn thân vào trận địa phục kích. Không chỉ sáng suốt trong lựa chọn địa bàn tác chiến, Nguyễn Huệ và nghĩa quân còn giỏi trong nghi binh, tạo thời cơ và chọn thời điểm tiến công thích hợp. Thoạt đầu, Nguyễn Huệ mở một vài trận tập kích nhỏ, vừa để thăm dò, vừa khiến cho quân giặc tưởng lầm rằng lực lượng của Tây Sơn nhỏ yếu mà thêm chủ quan. Nguyễn Huệ lại giả vờ sai sứ sang điều đình ngừng chiến với Chiêu Tăng và Chiêu Sương và giả vờ xin hàng phục chúng, vừa để kích động thêm sự chủ quan vừa gây thêm mâu thuẫn giữa tướng Xiêm với bọn Nguyễn Ánh. Vào đêm 18 rạng ngày 19/01, khi địch tấn công, một số thuyền quân Tây Sơn ra đánh chặn rồi giả thua, rút dần về phía Rạch Gầm - Xoài Mút nhằm dụ địch vào trận địa mai phục. Quân Xiêm tưởng ta yếu, thúc quân đuổi theo và trúng kế của Nguyễn Huệ. Thời điểm tác chiến lúc đó cũng đúng vào giai đoạn nước triều bắt đầu lên, càng tạo thêm thế mạnh cho sự tiến công của quân Tây Sơn. Do đó hiệu quả chiến đấu càng cao hơn.

Bình luận (0)
nguyễn hoàng an khánh
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
5 tháng 5 2022 lúc 20:15

bạn tham khảo nha

Phong trào Tây Sơn có cống hiến to lớn đối với lịch sử dân tộc

- Lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.

- Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.

Bình luận (0)
-11NGUYỄN PHẠM GIA HUY 7...
Xem chi tiết
Hy Lạc
5 tháng 5 2022 lúc 14:45

* Một số loại hình văn hóa nghệ thuật ở quê hương Quảng Ngãi: văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Champa, thành cổ Châu Sa, Gò Vàng,...

* Là 1 học sinh để góp phần bảo vệ giữ gìn và phát triển những giá trị văn hóa nghệ thuật em cần:

- Giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương

- Không vứt rác bừa bãi

- Tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật di vật

- Tham gia các lễ hội truyền thống

Bình luận (0)
Thế anh lã
Xem chi tiết
Lê Michael
5 tháng 5 2022 lúc 14:02

Tham khảo:

 

Lãnh thổ Đại Việt dưới thời vua Lê Thánh Tông được mở rộng hơn về phía Nam so với thời Trần:

- Lãnh thổ Đại Việt sau sự kiện năm 1306 vua Trần Nhân Tông gả công chúa Huyền Trần cho vua Chế Mân đổi lại sính lễ là hai châu Ô và Lý  tức vùng Thuận Hóa

- Năm 1471, sau khi chiếm vùng đất phía Nam Thuận Hóa cho đến đèo Cù Mông, vua Lê Thánh Tông lập thêm đơn vị hành chính thứ 13

- Đạo Thừa Tuyên Quảng Nam gồm 3 phủ: Thăng Hoa, Tư Nghĩa và Hoài Nhơn (nay là Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định).

Bình luận (0)
Huỳnh Kim Ngân
5 tháng 5 2022 lúc 14:03

bạn tham khảo nha

Lãnh thổ Đại Việt dưới thời vua Lê Thánh Tông được mở rộng hơn về phía Nam so với thời Trần:

- Lãnh thổ Đại Việt sau sự kiện năm 1306 vua Trần Nhân Tông gả công chúa Huyền Trần cho vua Chế Mân đổi lại sính lễ là hai châu Ô và Lý - tức vùng Thuận Hóa

- Năm 1471, sau khi chiếm vùng đất phía Nam Thuận Hóa cho đến đèo Cù Mông, vua Lê Thánh Tông lập thêm đơn vị hành chính thứ 13 - Đạo Thừa Tuyên Quảng Nam gồm 3 phủ: Thăng Hoa, Tư Nghĩa và Hoài Nhơn (nay là Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định).

chúc bạn học tốt nha

Bình luận (0)
Thế anh lã
Xem chi tiết
linh
5 tháng 5 2022 lúc 13:39

1. Bài học kinh nghiệm: vấn đề cần có một phương pháp đấu tranh đúng đắn

2.nét độc đáo : lối đánh thần tốc, bất ngờ, táo báo, linh hoạt

3. sự kiện lịch sử: đánh đổ chính quyền Lê- Trịnh

Bình luận (0)
nguyễn tiến thành
Xem chi tiết
Cihce
4 tháng 5 2022 lúc 12:26

D

Bình luận (0)
hami
4 tháng 5 2022 lúc 12:26

D. Địa hình thuận lợi cho việc đặt phục binh

Bình luận (0)
Bé Cáo
4 tháng 5 2022 lúc 12:28

D

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Người Dưng(︶^︶)
3 tháng 5 2022 lúc 20:14

CÂU 3.D
CÂU 4.B 
CÂU 5.D
CÂU 6. C 
CÂU 7.B


 

Bình luận (0)
Lã Giang
3 tháng 5 2022 lúc 20:31

CÂU 3.D
CÂU 4.B 
CÂU 5.D
CÂU 6. C 
CÂU 7.B

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
18 tháng 5 2022 lúc 9:06

CÂU 3.D
CÂU 4.B
CÂU 5.D
CÂU 6.C
CÂU 7.B

Bình luận (0)