Bài 3: Tự trọng

Võ Đạt
Xem chi tiết
Võ Đạt
Xem chi tiết
nguyễn Thị Thanh Hiền
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
21 tháng 12 2019 lúc 11:56

Hoa và An học cùng lớp với nhau. Hôm nay, đến lớp An nhận được thông báo nộp tiền sinh hoạt Đoàn. An vốn dĩ nhà nghèo, bố mẹ đau ốm nên không mấy khi cậu có tiền sẵn trong người. Nên An đã quyết định vay tiền của Hoa để nộp cho cán bộ lớp. Biết An là học sinh ngoan lại nhà nghèo nên Hoa ngay lập tức đồng ý cho bạn mượn. Khi nộp xong An quay lại cảm ơn Hoa và hứa ba ngày nữa sẽ trả cho Hoa. Đi học về, An định sẽ xin mẹ tiền trả Hoa, nhưng An vô tình nghe được câu chuyện của mẹ và bố về khoản tiền nợ mà bác Tư sắp phải trả. Nghĩ lại, An không muốn xin mẹ nữa, để mẹ đỡ phải lo thêm. An quyết định tranh thủ tan học đi bắt một ít cua để bán lấy tiền trả Hoa. Đúng như hẹn, ba ngày sau, An trả Hoa 60 nghìn tiền đã vay nộp quỹ. Hoa nghĩ thầm, An quả là một bạn học sinh có lòng tự trọng.

⇒ Ý nghĩa việc làm của Anh giúp An được mọi người yêu quý hơn, kính trọng và tin tưởng An hơn.

Bình luận (0)
Phạm ánh dương
22 tháng 12 2019 lúc 19:17

Trong giờ kiểm tra mặc dù bài tập rất khó có nhiều bạn trong lớp copy hay hỏi han các bạn khác . Bạn cùng bàn mở sách để Châu cùng chép nhưng kiên quyết bạn không xem mà tự làm .

=> Việc làm đó cho thấy bạn là người có chủ định, kiên quyết, không dựa dẫm vào người khác là 1 tấm gương của các bạn trong học tập

( Chúc bạn học tốt)

Bình luận (0)
Phạm ánh dương
22 tháng 12 2019 lúc 19:22

Trong giờ kiểm tra , bài khó , nhiều bạn trg lớp Châu đã mở sách copy, có bạn thì quay đi hỏi bài . Bạn cùng bàn của Châu mở sách và bảo bạn chép cùng nhưng Châu nhất định ko lm như vậy mà tự lm.

=> Châu là 1 ng có tính kiên định, tự chủ, tự trọng và là tấm gương học tập của nhiều bạn

(Chúc bạn học tốt)

Bình luận (0)
Sáng Ngo
Xem chi tiết
nguyễn thu thảo
16 tháng 10 2018 lúc 0:01

Tự trọng: là tự mình tôn trọng mình theo các chuẩn mực do mình xây dựng ra hay tuân theo các chuẩn mực (đạo đức) xã hội định sẵn. Điều này xuất phát từ bên trong bản thân, được nghĩ theo nghĩa tích cực, được đánh giá cao. Tự trọng cũng dễ nhầm lẫn với tự cao, là tự cho mình tài giỏi.

Sĩ diện là biết ngượng ngùng về sự sai trái của mình, thậm chí họ còn trơ tráo và bênh biện cho lỗi lầm của mình. Sĩ diện là động thái tự nâng cao chính mình, dù thật chất không phải như thế và bao biện cho danh dự cũng như mọi hành động, suy nghĩ của mình để khiến nó trở nên tốt đẹp trước mặt mọi người.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Anh
16 tháng 10 2018 lúc 19:02

-Tự trọng: là tự mình tôn trọng mình theo các chuẩn mực do mình xây dựng ra hay tuân theo các chuẩn mực (đạo đức) xã hội định sẵn. Điều này xuất phát từ bên trong bản thân, được nghĩ theo nghĩa tích cực, được đánh giá cao. Tự trọng cũng dễ nhầm lẫn với tự cao, là tự cho mình tài giỏi.

-Sĩ diện: là biết ngượng ngùng về sự sai trái của mình, thậm chí họ còn trơ tráo và bênh biện cho lỗi lầm của mình. Sĩ diện là động thái tự nâng cao chính mình, dù thật chất không phải như thế và bao biện cho danh dự cũng như mọi hành động, suy nghĩ của mình để khiến nó trở nên tốt đẹp trước mặt mọi người.

Bình luận (0)
Tuyết Anh
Xem chi tiết
Hoàng Nghĩa Đức
15 tháng 10 2018 lúc 21:03

Hành động của Trường là hành động sai, tuy là hành động không quá sai trái nhưng cũng không nên

Nếu em là Trường em sẽ không làm hành động đó nữa và bảo vệ,nhắc mọi người không làm thế

Bình luận (0)
nhok siu quậy
Xem chi tiết
Thời Sênh
30 tháng 9 2018 lúc 15:16

liên hệ với thầy Phynit nhé

Bình luận (1)
Liana
30 tháng 9 2018 lúc 15:19

Nhắn tin cho thầy Phynit thầy đổi cho :)))) Mà chỉ đổi tên thật được thôi

Bình luận (1)
Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
Lê Ngọc Ánh
17 tháng 9 2018 lúc 22:08

bạn lấy trên mạng ấy

Bình luận (0)
Thoa Mai Nguyen
Xem chi tiết
Miinhhoa
15 tháng 9 2018 lúc 16:40

cái chính là tự lập và tự trọng, hai cái sau bạn nên đọc giải thích để hiểu hơn nhé.
tự lập đã giúp bạn như thế nào trong cuộc sống? Nêu ví dụ ra từ chính bản thân mình, nêu thêm ví dụ từ những người xung quanh nữa. VD: đi du học, tự lập, cuộc sống bên nước bạn tuy khắc khổ, nhưng lại có kiến thức, bla bla...
Nếu không tự lập thì chúng ta sẽ thế nào? nêu ví dụ: Những kẻ yêu tiền của bạn biết bạn dựa dẫm bố mẹ nên sẽ lừa bạn để lấy tiền. Hay là nếu về sau bạn nợ tiền, nhưng ỷ lại vào ba mẹ, sẽ khiến cả gia đình dần mât hết của cải.
còn tự trọng? tự trọng đã giúp bạn thế nào? VD:Bạn bị một đám người trêu trọc, hạ thấp bạn, nhưng lòng tự trọng giúp bạn không lao vào đánh chửi chúng. Nêu thêm một ví dụ về lòng tự trọng của những anh hùng dân tộc. Có những người không vì danh lợi mà hạ thấp nhân phẩm. Như thái sư Trần Thủ Độ nè, mình thích nhân vật ls này nhất.
Nếu không có tự trọng thì thế nào? VD: bạn ham chơi với đám bạn, ăn chơi quên ngày tháng, bla bla... mặc áo hở lỗ chỗ, quần thì không che nổi vòng 3, thế nhưng lại nghĩ nó là mốt. Nếu có một ngày, ai đó vu cho bạn tội lỗi nào đó, bạn cần có lòng tự trọng, không thì sẽ lao vào đánh chửi kẻ đó để rồi ban đầu không có tội nhưng sau lại có đấy,
cuối cùng, kết luận lại lần nữa về sự quan trọng của tự lập và tự trọng.

Bình luận (0)
Lung Linh
Xem chi tiết
Thuý Ngân
Xem chi tiết
Đỗ Hữu Phú
14 tháng 9 2018 lúc 20:08

a. Vì sao Rô – be lại nhờ em mình là Sác – lây đến trả lại tiền cho người mua diêm – tác giả câu chuyện trên?

Rô – be lại nhờ em mình là Sác – lây đến trả lại tiền cho người mua diêm – tác giả câu chuyện trên là bởi vì:

Rô – be muốn giữ đúng lời hứa của mình Không muốn người khác nghĩ rằng vì mình nghèo mà lừa dối họ để lấy tiền. Không muốn người khác coi thường mình, xúc phạm đến danh dự của mình.

b. Việc làm đó thể hiện đức tính gì?

Việc làm đó của Rô – be thể hiện lòng tự trọng

c. Hành động của Rô – be đã tác động thế nào đến tình cảm của tác giả? Vì sao?

Rô – be là người có ý thức và trách nhiệm cao Luôn cố gắng giữ đúng lời hứa với bất cứ trường hợp nào Biết coi trọng danh dự của mình và tôn trọng người khác. Mặc dù cuộc sống còn nhiều đói khổ nhưng tâm hồn của Rô – be vô cùng cao thượng.
Bình luận (0)