Bài 3. Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trường Lê
Xem chi tiết
Phạm Thu Uyên
27 tháng 9 2017 lúc 20:31

-thúc đẩy phong trào gpdt trên TG, giành độc lậpchủ quyền

- tạo điều kiện phát triển KT-XH của đất nước...đs nd đc cải thiện, nâng cao..

có thể giúp đỡ các nước chưa thoát khỏi ách thống trị của bọn thực dân

tích giùm mk ạ

Linh Ngô
Xem chi tiết
văn tài
28 tháng 10 2016 lúc 15:41

Các nước tư bản cần thị trường, thuộc địa nên đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

- Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng.

- Giàu tài nguyên thiên nhiên, có nền văn hóa lâu đời.

- Chế độ phong kiến khủng hoảng. Kinh tế kém phát triển.

- Khủng hoảng triền miên về chính trị, kinh tế, xã hội

* Quá trình xâm lược

Tên các nước Đông Nam Á

Thực dân

Xâm lược

Thời gian hoàn thành xâm lược

In-đô-nê-xi-a

Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan

Giữa XIX Hà Lan hoàn thành xâm chiếm và lập ách thống trị

Phi-lip-pin

Tây Ban Nha, Mĩ

Giữa thế kỉ XVI Tây Ban Nha thống trị

- Năm 1898 Mĩ chiến tranh với Tây Ban Nha, hất cẳng Tây Ban Nha khỏi Phi-lip-pin.

- Năm 1899-1902 Mĩ chiến tranh xâm lược Philíppin, biến quần đảo, này thành thuộc điạ của Mĩ.

Miến Điện

Anh

Năm 1885 Anh thôn tính Miến Điện

Ma-lai-xi-a

Anh

Đầu thế kỉ XIX Mã - lai trở thành thuộc địa của Anh

Việt Nam - Lào- Cam-pu-chia

Pháp

Cuối thế kỉ XIX, Pháp hoàn thành xâm lược 3 nước Đông Dương

Xiêm (Thái Lan)

Anh - Pháp tranh chấp

Xiêm vẫn giữ được độc lập

2. Phong trào chống thực dân Hà Lan của nhân dân In-đô-nê-xi-a.

* Chính sách thống trị thực dân Hà Lan đã làm bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

* 1825-1830: Cuộc khởi nghĩa A - chê do hoàng tử Di-pô-nê-gô-rô vương quốc Yogyacata lãnh đạo,được đông đảo nhân dân trên đảo Giava và các đảo khác đi theo, là cuộc nổi dậy lớn nhất của người Inđônêxia hồi đầu thế kỉ XIX.

* Cuộc khởi nghĩa nông dân do Sa-min lãnh đạo năm 1890

* Các tổ chức chính trị của công nhân ra đời như: Hiệp hội công nhân đường sắt (1905), Hiệp hội công nhân xe lửa (1908). Tháng 12/1914, Liên minh xã hội dân chủ Inđônêxia ra đời nhằm tuyên truyền chủ nghĩa Mác trong công nhân đặt cơ sở cho Đảng Cộng sản ra đời (5/1920). Giai cấp tư sản dân tộc, tầng lớp trí thức tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản châu Âu, đóng vai trò nhất định trong phong trào yêu nước ở Inđônêxia đầu thế kỉ XX. Vì vậy phong trào yêu nước mang màu sắc mới theo khuynh hướng dân chủ tư sản với sự tham gia của công nhân và tư sản.


Pangeran Diponegoro lãnh đạo phong trào cách mạng ở Indonesia 1825-1830

Khởi nghĩa A – chê

3. Phong trào chống thực dân ở Phi-lip-pin

* Nguyên nhân

- Thực dân Tây Ban Nha đặt ách thống trị trên 300 năm ở Philíppin, khai thác bóc lột triệt để tài nguyên và sức lao động.

- Mâu thuẫn giữa nhân dân Philíppin và thực dân Tây Ban Nha ngày càng gay gắt dẫn đến phong trào đấu tranh bùng nổ.

* Phong trào đấu tranh

- Năm 1872 có khởi nghĩa ở Ca-vi-tô, nghĩa quân làm chủ Ca-vi-tô được 3 ngày thì thất bại.

- Vào những năm 90 của thế kỉ XIX, ở Philíppin xuất hiện 2 xu hướng chính trong phong trào giải phóng dân tộc.

Nội dung

Xu hướng cải cách

Xu hướng bạo động

Lãnh đạo

- Hô-xê-Ri-dan

-Bô-ni-pha-xi-ô

Lực lượng tham gia

“Liên minh Philíppin”, bao gồm trí thức yêu nước, địa chủ, tư sản tiến bộ, một số hộ nghèo

“Liên hiệp những người con yêu quý của nhân dân” tập hợp chủ yếu là nông dân, dân nghèo thành thị

Hình thức đấu tranh

Đấu tranh ôn hòa

Khởi nghĩa, vũ trang tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa tháng 8/1896

Chủ trương đấu tranh

Tuyên truyền, khơi dậy ý thức dân tộc, đòi quyền bình đẳng với người Tây Ban Nha.

Đấu tranh lật đổ ách thống trị của Tây Ban Nha, xây dựng quốc gia độc lập.

Kết quả - ý nghĩa

Tuy thất bại nhưng Liên minh đã thức tỉnh, tinh thần dân tộc, chuẩn bị tư tưởng cho cao trào cách mạng sau này

Khởi nghĩa tháng 8/1896 đã giải phóng nhiều vùng, thành lập được chính quyền nhân dân, tiến tới thành lập nền cộng hòa.

* Phong trào đấu tranh chống Mĩ

+ Năm 1898 Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha hất cẳng Tây Ban Nha và chiếm Philippin.

+ Nhân dân Philippin anh dũng chống Mĩ đến năm 1902 thất bại. Philippin trở thành thuộc địa của Mĩ.

Bonifacio (philippin)

Jose Rizal - Hô-xê Ri-dan (Phi líp pin)

4. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Campuchia

* Bối cảnh Cam-pu-chia giữa thế kỉ XIX

- Trước khi bị Pháp xâm lược triều đình phong kiến Nô-rô-đôm suy yếu phải thần phục Thái Lan.

- Năm 1863 Cam-pu-chia chấp nhận sự bảo hộ của Pháp. Năm 1884 Pháp gạt Xiêm, biến Cam-pu-chia thành thuộc địa của Pháp.

- Ách thống trị của Pháp làm cho nhân dân Cam-pu-chia bất bình vùng dậy đấu tranh.

* Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Cam-pu-chia

Tên phong trào

khởi nghĩa

Thời gian

Địa bàn hoạt động

Kết quả

Khởi nghĩa Si-vô-tha

1861-1892

Tấn công U-đong và Phnôm Pênh

Thất bại

Khởi nghĩa A-cha Xoa

1863-1866

Các tỉnh giáp biên giới Việt Nam, nhân dân

Châu đốc (Hà Tiên) ủng hộ A-cha-xoa chống Pháp

Thất bại

Khởi nghĩa Pu-côm-bô

1866-1867

Lập căn cứ ở Tây Ninh (Việt Nam) sau đó tấn công về Cam-pu-chia kiểm soát Pa-man tấn công U-đong

Thất bại

- Nổ ra liên tục, có cuộc khởi nghĩa kéo dài tới 30 năm.

- Các cuộc đấu tranh thu hút được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia,

- Có sự ủng hộ của nhân dân Việt Nam, đặc biệt là trong cuộc khởi nghĩa của Pu-côm-bô được coi là biểu tượng về liên minh chiến đấu của nhân dân hai nước Việt Nam - Cam-pu-chia trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp.

5. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào đầu thế kỷ XX

* Bối cảnh lịch sử

- Giữa thế kỉ XIX chế độ phong kiến suy yếu Lào phải thuần phục Thái Lan.

- Năm 1893 bị thực dân Pháp xâm lược.

-

Tên khởi nghĩa

Thời gian

Địa bàn hoạt động

Kết quả

Khởi nghĩa Pha-ca-đuốc

1901-1903

Xa-va-na-khet, Đường 9, Biên giới Việt - Lào

Thất bại

Khởi nghĩa Ong Kẹo và Com-ma-đam

1901-1937

Cao nguyên Bô-lô-ven

Thất bại

Khởi nghĩa Châu Pa-chay

1918-1922

Bắc Lào, Tây Bắc Việt Nam

Thất bại

* Nhận xét

- Phong trào đấu tranh của nhân dân Lào, và Cam-pu-chia cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX diễn ra liên tục, sôi nổi nhưng còn mang tính tự phát.

- Hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang.

- Lãnh đạo là các sĩ phu yêu nước và nông dân

* Kết quả

- Các cuộc đấu tranh đều thất bại do tự phát thiếu đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức vững vàng.

- Thể hiện tinh thần yêu nước và tinh thần đoàn kết của nhân dân 3 nước Đông Dương

6. Xiêm (Thái Lan) giữa thế kỷ XIX - đầu thế kỉ XX

* Bối cảnh lịch sử

- Năm 1752 triều đại Ra-ma theo đuổi chính sách đóng cửa.

- Giữa thế kỉ XIX đứng trước sự đe dọa xâm lược của phương Tây, Ra-ma IV (Mông-kút ở ngôi từ 1851-1868) đã thực hiện mở cửa buôn bán với nước ngoài.

- Ra-ma V (Chu-la-long-con ở ngôi từ 1868 - 1910) đã thực hiện nhiều chính sách cải cách.

 

Chu-la-long-con –Ra-ma V

* Nội dung cải cách

- Kinh tế

+ Nông nghiệp: để tăng nhanh lượng gạo xuất khẩu nhà nước giảm nhẹ thuế ruộng, xóa bỏ chế độ lao dịch.

+ Công thương nghiệp: khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy, mở hiệu buôn, ngân hàng

- Chính trị

+ Cải cách theo khuôn mẫu Phương Tây .

+ Đứng đầu nhà nước vẫn là vua.

+ Giúp việc có hội đồng nhà nước (nghị viện) .

+ Chính phủ có 12 bộ trưởng.

- Quân đội, tòa án, trường học được cải cách theo khuôn mẫu phương Tây.

- Về xã hội: xóa bỏ chế độ nô lệ , giải phóng người lao động.

- Đối ngoại:

+ Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo.

+ Lợi dụng vị trí nước đệm .

+ Lợi dụng mâu thuẫn giữa 2 thế lực Anh - Pháp đã lựa chiều có lợi để giữ chủ quyền đất nước.

* Tính chất

+ Thái Lan phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa và giữ được chủ quyền độc lập.

+ Tính chất một cuộc cách mạng tư sản không triệt để.

Trong bối cảnh chung của châu Á, Thái Lan đã thực hiện đường lối cải cách, chính nhờ đó mà Thái Lan thoát khỏi thân phận thuộc địa giữ được độc lập.

Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Ngoc
3 tháng 1 2018 lúc 14:21

Đặc điểm chung của các phong trào đấu tranh ở ĐNA:
- Phạm vi: Rộng
- Thành phần tham gia: Đông, nhiều tầng lớp
- Đã có sự đoàn kết.
Gây khó khăn cho kẻ thù trong công cuộc xâm lược
Nêu cao tinh thần yêu nước bất khuất của nhân dân Đông Nam Á

Thảo Phương
3 tháng 1 2018 lúc 14:32

Từ sau thế kỉ XIX, các nước đế quốc mở rộng và hoàn thành việc thống trị các nước Đông Nam Á. Hầu hết các nước trong khu vực này, trừ Xiêm (Thái Lan) đều trở thành thuộc địa. Sự áp bức bóc lột của chủ nghĩa thực dân là nguyên nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển ở khu vực này.
- Hiểu được trong khi giai cấp phong kiến trở thành tay sai cho chủ nghĩa đế quốc thì giai cấp tư sản dân tộc, mặc dù còn non yếu, đã tổ chức lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Đặc biệt, giai cấp công nhân ngày càng trưởng thành từng bước vươn lên vũ đài đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Thấy rõ những nét chính về các cuộc đấu tranh giải phóng tiêu biểu cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Ở các nước Đông Nam Á: In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Cam-pu-chia, Lào, Việt Nam.
Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, xã hội In-đô-nê-xi-a có nhiều biến đổi, việc đầu tư của tư bản nước ngoài ngày càng mạnh mẽ, tạo nên sự phân hóa xã hội sâu sắc, giai đoạn công nhân và tư sản ra đời, ngày càng trưởng thành về ý thức dân tộc. Vì vậy, phong trào yêu nước mang màu sắc mới theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
-nhận xét về phong trào đấu tranh 3 nước Đông dương:
+ Phong trào đấu tranh ở Cam-pu-chia, Lào cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỉ XX diễn ra liên tục sôi nổi, hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang.
+ Mục tiêu chống Pháp, giành độc lập vì vậy phong trào mang tính chất của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc song còn ở giai đoạn tự phát.
+ Phong trào do sĩ phu hoặc nông dân lãnh đạo.
+ Kết quả phong trào thất bại do: tự phát, thiếu tổ chức vững vàng, thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn.
+ Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước và tinh thần đoàn kết của nhân dân 3 nước Đông Dương trong cuộc đấu tranh chống Pháp.
TÓM LẠI :Cuối thế kỉ XX phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á bùng nổ mạnh mẽ nhưng đều thất bại,vì còn mang tính tự phát, nổ ra lẻ tẻ chưa có sự đoàn kết giửa các dân tộc, song sẽ tạo điều kiện tiền đề cho những giai đoạn sau.

Võ Thu Uyên
14 tháng 1 2018 lúc 16:37

Quy mô: phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ ở hầu hết các thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, từ châu Á, Phi đến Mĩ la tinh

Thành phần lãnh đạo: Tư sản dân tộc, công nhân (như ở Việt Nam)

Thành phần tham gia: đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ và tham gia: công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tri thức, tư sản dân tộc.

Hình thức đấu tranh: đấu tranh chính trị, đấu tranh vũ trang, trong đó đấu tranh vũ trang là hình thức chủ yếu.

Khí thế đấu tranh: phong trào diễn ra sôi nổi, quyết liệt, làm tan rã từng mảnh rồi dẫn tới sự sụp đổ của chủ nghĩa đế quốc.

Vật Vờ
Xem chi tiết
Vật Vờ
30 tháng 10 2016 lúc 22:32

cần gấp lắm ạ

 

Phạm Thu Uyên
19 tháng 9 2017 lúc 21:17

*Châu Á: đặc điểm : p.xít NB đầu hàng-> nhiều nc nổi dậy đấu tranh.. Hệ thống thuộc địa CNĐQ cơ bản đã sụp đổ.

_SỰ kiện: 17.8.1945: indonexia tuyên bố độc lập, VN (2.9.1945), Lào( 12.10.1995)...

* châu phi:1946-1950: Ấn độ nổi dậy giành đl, 1954 Ai Cập, Angieri (1954-1962).

+1960 ,17 nc CPhi giành độc lập

*mỹ latinh: 1.1.1959 cm cuba thắng lợi

Hết ạ, tích giùm mk

moonoju
13 tháng 10 2019 lúc 21:26
sự so sánh châu á châu phi
Mức độ giành độc lập Các nước giành được độc lập ở mức độ đồng đều Các nước giành được độc lập ở mức độ khác nhau
Sự phát triển kinh tế sau khi giành được độc lập Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế sau khi giành độc lập vẫn còn nhiều khó khăn
Tổ chức lãnh đạo Lãnh đạo phong trào hầu hết thuộc về chính đảng của giai cấp tư sản hoặc vô sản Lãnh đạo phong trào hầu hết thuộc về chính đảng hoặc tổ chức chính trị của giai cấp tư sản

nguyễn thùy linh
Xem chi tiết
nguyễn thị ngọc anh
8 tháng 11 2016 lúc 19:15

*giống nhau

phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh thế giới thứ 2 (1945).Hầu hết các nước đều dành đc độc lập

 

*khác nhau

Tiêu chí so sánh

Châu PhiKhu Vực Mỹ-Latinh
Giai cấp lãnh đạo

Tư sản dân tộc

Vô sản và tư sản dân tộc

Nhiệm vụ cách mạngChống chủ nghĩa thực dân cũChống thực dân kiểu mới
Hình thức đấu tranhĐấu tranh chính trị hợp pháp và thương lượngNhiều hình thức đấu tranh phong phú(bãi công,nổi dậy...)

sự phát triển kinh tế sau chiến tranh

Hầu hết các nước đều đứng trước vấn đề khó khăn,nan giải...Bộ mặt đất nước thay đổi khác trước.Một số nước trở thành nước công nghiệp mới
   

 

tokomomi
13 tháng 10 2019 lúc 20:54
ss á phi
Sự phát triển kinh tế sau khi giành được độc lập Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế sau khi giành độc lập Không đều sau khi giành được độc lập. Hiện nay vẫn còn nhiều khó khăn
Tổ chức lãnh đạo

Thông qua chính đảng của giai cấp tư sản hoặc vô sản ở từng nước

- Lãnh đạo phong trào hầu hết thuộc về chính đảng của giai cấp tư sản hoặc vô sản

-Thông qua tổ chức thống nhất Châu Phi

- Lãnh đạo phong trào hầu hết thuộc về chính đảng hoặc tổ chức chính trị của giai cấp tư sản

Phan Thùy Linh
13 tháng 12 2016 lúc 19:33

Pháp luật là hệ thống các quy tắc hành vi, quy tắc xử sự do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận đựoc nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điểu chỉnh các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp mình.

 

Đèn Đom Đóm
15 tháng 5 2019 lúc 20:25

Pháp luật là các quy tắc xử sự theo nguyên tắc bình đẳng mang tính chất bắt buộc đối với mọi cá nhân được quy định chung bởi toàn thể nhân dân đồng thời được bảo đảm thực hiện bởi nhà nước pháp quyền

đào thị thu trang
Xem chi tiết
Phạm Thị Thạch Thảo
6 tháng 9 2017 lúc 20:10

Những nước giành độc lập trong những năm 1945 là: Lào ,In-đô-nê-xi-a ,Việt Nam.

Kết quả :Mở ra một bước ngặt mới ,đem lại nền độc lập cho các nước.

Ý nghĩa: Sau khi giành độc lập các nưóc bước vào công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế - xã hội. Trong quá trình này, có nhiều nước có những thành công đáng kể như Trung Quốc, Ấn Độ, Singapo, Hàn Quốc, Malaysia...

Bạn tham khảo

Thùy Trần
Xem chi tiết
Anh Tuấn Hồ Sĩ
11 tháng 9 2017 lúc 12:12

thuộc địa là một vùng lãnh thổ chịu sự cai trị trực tiếp về chính trị của một quốc gia khác. Trong thời kỳ cổ đại, các thành bang thường có xu hướng tìm cho mình các thuộc địa riêng. Một số thuộc địa trong lịch sử từng là một hay nhiều quốc gia, trong khi một số khác là những vùng địa hạt không xác định được thời điểm hình thành quốc gia hay không phải là một quốc gia. Quốc gia hay đế chế sở hữu thuộc địa được gọi là mẫu quốc, đây cũng là tên thường được người dân của thuộc địa hay gọi.

Lâm Tinh Thần
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
12 tháng 9 2017 lúc 21:23

1/ Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX.

- Sau khi phát xít nhật đầu hàng, nhiều nước ở châu Á đã nổi dậy, thành lập chính quyền cách mạng điển hình là Việt Nam, Inđônêxia, Lào.

- Phong trào lan nhanh ra các nước Nam Á và Bắc Phi điển hình là Ấn Độ (1946-1950) và Ai Cập (1952).

- Đến năm 1960, 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập (Nam châu Phi)

Ngày 1/1/1959, cách mạng Cu-ba thành công.

=> Tóm lại đến giữa những năm 60, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân cơ bản đã bị sụp đổ. Đến năm 1967, hệ thống thuộc điạ tập trung ở miền Nam và Châu Phi.

2/ Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX.

- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Ăngôla (11/1975), Môdămbích (6/1975) và Ginê Bít-xao (9/1974) nhằm lật đổ chế độ thống trị của Bồ Đào Nha.

- Đến đầu những năm 60, nhân dân 3 nước này đã tiến hành đấu tranh vũ trang.

- Tháng 4/1974, chính quyền mới ở Bồ Đào Nha đã trao trả độc lập cho 3 nước này.

=> Như vậy sự tan rã cuả thuộc điạ Bồ Đào Nha là thắng lợi quan trọng cuả phong trào giải phóng dân tộc.

3/ Giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX.

+/ Cuối những năm 70, chủ nghĩathực dân tồn tại dưới “hình thức chế độ phân biệt chủng tộc A-phác-thai”. Sau nhiều năm, chính quyền thực dân đã phải xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc của những người da đen.

+/ Điển hình là:

- Năm 1980, Cộng hoà Dim-ba-bu-ê giành độc lập.

- Năm 1990, Cộng hoà Na-mi-bi-a đã giành độc lập.

- Năm 1993, Cộng hoà Nam Phi đã giành độc lập.

=> Như vậy hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã bị sụp đổ hoàn toàn.


Uyên Thi
24 tháng 9 2017 lúc 14:30

+ Sự khủng hoảng, tan rã và sụp đổ của chủ nghĩa thực dân là một đặc điểm quan trọng trong lịch sử thế giới hiện đại. Đứng về mặt ý nghĩa lịch sử, đó là một sự kiện quan trọng thứ hai sau sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa.
+ Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi và Mĩ Latinh đã giáng một đòn chính trị – tư tưởng mạnh mẽ vào hệ thống tư bản chủ nghĩa và đưa đến sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập. Hệ thống thuộc địa thế giới được hình thành trong thế kỷ XIX và tồn tại đến giữa thế kỷ XX đã bị sụp đổ. Bản đồ chính trị thế giới đã có những thay đổi to lớn và sâu sắc.
+ Các quốc gia độc lập ngày càng tích cực tham gia và có vai trò quan trọng trong đời sống chính trị thế giới với ý chí chống chủ nghĩa thực dân, vì hoà bình, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. Sau khi giành được độc lập, với các chiến lược phát triển qua các giai đoạn nhiều nước Á, Phi, Mĩ Latinh đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế, chính trị – xã hội trông công cuộc xây dựng đất nước (Trung Quốc, Ấn Độ, Braxin…).
+ Song bản đồ chính trị của các nước Á, Phi và Mĩ Latinh vẫn còn không ít mảng ảm đạm với các cuộc xung đột, chia rẽ kéo dài và cả những cuộc cải cách kinh tế – xã hội chưa mấy thành công.

Võ Thu Uyên
4 tháng 10 2017 lúc 20:08

- Giai đoạn 1: Tới những năm 60 của thế kỉ XX, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc thực dân về cơ bản đã sụp đổ. Đến năm 1967, hệ thống thuộc địa chỉ còn 5.2 triệu km2 với 35 triueej dân.

- Giai đoạn 2: Như vậy sự tan rã cuả thuộc điạ Bồ Đào Nha là thắng lợi quan trọng cuả phong trào giải phóng dân tộc.

- Giai đoạn 3: Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã sụp đổ hoàn toàn.

diỄm_triNh_2k3
Xem chi tiết
Phạm Thu Uyên
19 tháng 9 2017 lúc 21:43
Giai đoạn Đặc điểm Sự kiện
từ 1945 -> giữa những năm 60 TK XX

- p.x Nhật đầu hàng->nd nhiều nc đấu tranh mạnh mẽ.

- Hệ thống thuộc địa CNĐQ cơ bản sụp đổ

17.8.1945:Indonexia tuyên bố độc lập

2.9.1945:VN

12.10.1945:Lào

1946-1950: nd Ấn độ nổi dậy giành đlập

1952:Ai Cập

1960: 17 nc CPhi giành đl

1.1.1959: CM Cuba thắng lợi

giữa những năm 60-> 70 của TK XX cuộc đấu tranh của 1 số nc châu phi lật đổ ách thống trị BĐN

Anggola 11.1975

Modambich 6.1975

Ghinebitxao 9.1974

giữa những năm 70-90 TK XX chủ nghĩa tdaan tồn tại dưới hình thức phân biệt chủng tộc Apcthai

Rodenia 1980 (Dimbabue)

Tây Nam Phi 1990(Namibia)

CH Nam Phi 1993

Chấm dứt CNĐQ

tích giùm mk nhé