Bài 3 : Các nước Đông Bắc Á

dao ha
Xem chi tiết
Thời Sênh
5 tháng 10 2018 lúc 16:59

1 trước chiến tranh thế giới thứ hai , trừ nhật bản các nước đông bắc á đều

A giành độc lập

B là thuộc địa của pháp

C bị chủ nghĩa thực dân nô dịch

D là các nước phát triển mạnh mẽ về kinh tế

2 từ năm 1946 - 1949 ở trung quôc diễn ra sự kiện nào ?

A cuộc '' đại cách mạng văn hoá vô sản ''.

B sự hợp tác giữa đảng cộng sản và quốc dân đảng

C cuộc nội chiến giữa đảng cộng sản và quốc dân đảng

D liên xô và trung quốc kí nhiều hợp ước hợp tác hữu nghị

3 chủ trương cải cách - mở cửa của trung ương đảng cộng sản trung quốc được đề ra tại ?a

A đại cách mạng hoá vô sản ( 1966- 1976)

B hội ngị trung ương đảng cộng sản trung quốc ( 12/1978)

C đại hội đảng cộng sản trung quốc lần thứ XII ( 9 / 1982 )

D đại hội đảng cộng sản trung quốc lần hứ XIII (10/1987)

4 Từ những năm 80 của thế kỷ XX đến nay trung quốc đã thực hiện chính sách đối ngoại gì

A bắt tay với mỹ chống lại liên xô .

B gây chiến tranh xâm lược biên giới phía bắc việt nam .

C mở rộng quan hệ hữu nghị , hợp tác với các nước trên thế giới .

D thực hiện đường lối đối ngoại bất lợi cho cách mạng trung quốc .

5 một trong những biến đổi lớn về chính trị của khu vựa đông bắc á sau chiến tranh thế giới thứ 2 là

A cuộc nội chiế trung quốc ( 1946 - 1949 )

B sự tành lập hai bán nhà trên nước bán đảo triều tiên .

C nước cộng hoà nhân dân trung hoa ra đời

D trung quôc thu hồi hồng Cong Ma Cao

6 dường lói chung của đảng cộng sản trung quốc trong thời kỉ cải cách mở của ra lấy nội dung nào làm trọng tâm ?

A phát triển kinh tế

B xây dựng hệ thống chính trị

C xây dựng nèn kinh tế thị trường

D kiên trì bốn nguyên tắc cơ bản

7 hiện nay còn bộ phận lãnh thổ nào của trung quốc nhưng vẫn nằm ngoài sự kiểm soát của nước này ?

A hồng công B đài loan C Ma Cao D tây tạng

8 sắp xếp các sự kiện dưới đây theo đúng trình tự thời gian

1 nước cộng hoà nhân dân trung hoa ra đời

2 trên bán đảo triều tiên ra đời hai nhà nước ,

3 nội chiến giữa quốc dân đảng vsf đản công sản

4 trung quốc thu hồi hồng công và ma cao

A 3,2,1,4 B 4,2,3,1 C 3,2,4,1 D 3,1,2,4

10 tính chất cuộc nội chiến cách mạng ở trung quốc ( 1946 - 1949 )là

A cách mạng tự sản B chiến tranh giải pháng dân tộc

C cách mạng xã hội chủ nghĩa D cách mạng dân tộc dân chủ

Bình luận (0)
Trần Thị Kim Tiền
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 8 2018 lúc 19:15

Đến giữa thế kỉ XIX, trước nguy cơ xâm lược của thực dân phương Tây, Nhật Bản đã có những chính sách phù hợp với tình hình đất nước.

Trong khi phần lớn các nước châu Á, chế độ phong kiến thi hành chính sách '' đóng cửa'', duy trì đường lối cai trị cũ, làm cho tiềm lực đất nước ngày càng suy yếu, để rồi lần lượt bị biến thành thuộc địa thì trái lại ở Nhật Bản , bằng cuộc Duy Tân Minh Trị, Nhật Bản đã tiến hành "mở cửa'' , phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa, hiện đại hóa đất nước, tiến hành xâm lược các thuộc địa , đưa Nhật Bản lên con đường đế quốc chủ nghĩa.Nhờ đó Nhật Bản thóa t khỏi số phận nước thuộc địa và trở thành chủ nghĩa đế quốc

Bình luận (0)
nguyễn thị huệ ngân
14 tháng 3 2019 lúc 22:29

Nhật bản không là thuộc địa của các nước đế quốc vì:

- Nhờ những chính sách cải cách của Ra-ma V:

+ Những chính sách cải cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, xã hội, quân sự, giáo dục,…

+ Các chính sách cải cách của Xiêm đi theo hướng "mở cửa". Chính cuộc cải cách này đã giúp Xiêm hòa nhập vào sự phát triển chung của chủ nghĩa tư bản thế giới.

- Nhờ chính sách đối ngoại "mềm dẻo":

+ Chủ động "mở cửa", quan hệ với tất cả các nước.

+ Lợi dụng vị trí “nước đệm” giữa hai nước Anh - Pháp.

+ Cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc (vốn là lãnh thổ của Cam-pu-chia, Lào và Mã Lai) để giữ gìn chủ quyền của đất nước.



Bình luận (0)
thanh thai
Xem chi tiết
LƯU CHÍ THƯỞNG
13 tháng 3 2018 lúc 19:49

nhật,hàn,bắc triều tiên,hàn quốc,trung quốc

còn nga là thuộc châu âu rồi

Bình luận (0)
chu thị ánh nguyệt
9 tháng 12 2017 lúc 20:35

nhật, hàn, bắc triều tiên, trung quốc và nga

Bình luận (0)
Nguyễn Nhỏ
8 tháng 6 2021 lúc 17:37

nhật bản , hàn quốc, trung quốc, Hôngkong, Đài Loan, ma Cao, CHND triều tiên

Bình luận (0)
thanh thai
Xem chi tiết
Dương Phạm
Xem chi tiết
Trần Khai Phong
4 tháng 9 2016 lúc 12:44

vãi cái máy quay

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Uyên
11 tháng 4 lúc 21:55

Đây là bức tranh ông Mão Trạch Đông phát biểu trên đất Trung Quốc

Bình luận (0)
Kym Lien
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
8 tháng 5 2016 lúc 17:38
Sự biến đổi của khu vực Đông Bắc Á.  * Sự biến đổi về mặt chính trị :  + Bốn sự kiện đánh dấu sự biến đổi về chính trị của khu vực Đông Bắc Á là:          Sự ra đời của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (1 – 10 – 1949)           Sự xuất hiện nhà nước Đại Hàn Dân Quốc (8 – 1948)       Sự thành lập nhà nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên (9 – 1948).          Dân chủ hoá nước Nhật. + Hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên ra đời là hệ quả của cuộc “Chiến tranh lạnh”.       Quan hệ giữa Liên Xô và Mĩ chuyển từ quan hệ Đồng minh sang đối đầu.       Hệ thống xã hội chủ nghĩa chuyển từ quan hệ đồng minh sang đối đầu.       Mĩ và đồng minh của Mĩ nhận thấy cần phải ngăn chặn chủ nghĩa xã hội và ảnh hưởng của nó, nên đã chia cắt Triều Tiên, không thực hiện những thoả thuận trước đó với Liên Xô,… * Sự biến đổi về mặt kinh tế : Đây là khu vực có sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, đời sống của nhân dân được cải thiện.
Bình luận (0)
Phạm Minh Khánh
Xem chi tiết
phan thị khánh huyền
21 tháng 5 2016 lúc 17:38

mik nghĩ là bhaha

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trâm
21 tháng 5 2016 lúc 18:02

B) Năm 1948

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
21 tháng 5 2016 lúc 18:34

B. Năm 1948

Bình luận (0)