Bài 28. Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ngọc Lam
Xem chi tiết
Sen Phùng
11 tháng 4 2017 lúc 10:08

Cô nghĩ là các em nên đọc lại về các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII, nó không như các em nói đâu..nó diễn ra quyết liệt, đoàn kết, mạnh mẽ, bùng nổ hơn rất nhiều so với các thế kỉ trước đó.

Vậy tại sao những cuộc khởi nghĩa này thất bại? Các em cần tìm nguyên nhân khác nhé.

Trần Dương Quang Hiếu
8 tháng 5 2016 lúc 21:04

vì các cuộc khởi nghĩa không có sự liên kết,rời rạc do tự phát nên dễ bị đàn áp và thất bại.

Chúc bạn học tốt!

Nguyễn Tâm Như
8 tháng 5 2016 lúc 21:05

 Thứ nhất các cuộc khởi nghĩa này diễn ra lẻ tẻ thường chỉ ở một vùng đất , thiếu tính toàn thể .Thứ hai các lãnh tụ phong trào nông dân lúc đó chua có đường lối , tư tưởng ,không nêu cao được chính nghĩa ma chỉ là chủ nghĩa bình quân ''lấy của nhà giầu chia cho dân nghèo'', ''được lam vua thua làm giặc'' .Không như phong trào Tây Sơn anh em Huệ nêu cao ngọn cờ đánh đổ Trương Phúc Loan hay phù Lê diệt Trịnh

Musa Fairy Of Music
Xem chi tiết
Phạm Đức Minh
14 tháng 3 2017 lúc 14:48

*Quân đội:

- có chế đọ ngụ binh ư nông

- có hai bộ phận chính: quân ở triều đình , quân ở địa phương

- gồm bộ binh và thủy binh, tượng binh , kị binh

- quân linhd được luyện tập võ nghệ

- Bộ chí quân đội canh phòng ,bảo vệ vùng biên giới

- nhà vua nắm mọi quyền chỉ huy

* Pháp luật :

- Bảo vệ quyền lợi của vua hoàng tộc,bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ pk.

- Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của dân tộc

- Bảo vệ quyền lợi của phụ nữ.

*kinh tế:

Nông nghiệp Thủ công nghiệp Thương nghiệp

- cho quân lính được thay nhau về quê sản suất

- đặt một số chức quan: khuyến nông sứ , hà đê sứ, đồn điền sứ

-kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng

-định lại chính sách chia ruộng đất công làng xã (phép quân điền)

- cấm giết mổ trâu bó bừa bãi

-cấm điều động dân phu trong mùa cấy , gặt

-Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công(hợp Lễ, Chu Đậu, Bát Tràng,...)

-Có cục Bách Tác,phụ trách đồ dùng cho vua, vũ khí,...

-thủ công nghiệp phát triển(dệt , lụa, rèn, làm gốm,..)và các phường nghề thủ công

khuyến khích lập chợ mới , họp chợ, có nhiều điều lệ quy định việc thành lập và họp chợ

-Duy trì và kiểm soát chặt chẽ việc mua bán với nước ngoài (ở Vân Đồn,Vạn Ninh, Hội Thống)

-

-

Phạm Đức Minh
14 tháng 3 2017 lúc 14:05

Kết quả hình ảnh cho Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê Sơ

b)

Nhận xét:

◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn. Hệ thống thanh tra giám sát giám sát được tăg cường từ triểu đình đến địa phương.

◦ Các đơn vị hành chính và bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ .

Võ Thị Mai Thơm
Xem chi tiết
le tran nhat linh
11 tháng 4 2017 lúc 19:59

Nghệ thuật nước ta ở cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX có những nét gì đặc sắc so với các thế kỉ trước. Dựa vào SGK, nội dung về tình hình và đặc điểm của văn nghệ dân gian và các công trình kiến trúc nổi tiếng so sánh với thời kì trước để thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật nước ta bấy giờ.

Ngân Hoàng Xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
8 tháng 5 2016 lúc 14:21

- Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân; Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, mọi công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau được pháp luật quy định. Như vậy, mỗi công dân chúng ta phải tuân theo pháp luật và buộc phải: “sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật”

Dương Hoàng Minh
8 tháng 5 2016 lúc 14:39
     Quyền con người là những quyền tự nhiên, vốn có và khách quan của con người được ghi nhận và bảo vệ trong pháp luật quốc gia và các thỏa thuận pháp lý quốc tế. Ở Việt Nam, quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân luôn được tôn trọng và bảo đảm.Cùng với việc ghi nhận quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong các bản Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, Đảng và Nhà nước ta đã thực thi nhiều chính sách bảo đảm quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân và tham gia hầu hết các điều ước quốc tế về quyền con người như Công ước quốc tế về loại trừ các hình thức phân biệt chủng tộc năm 1965, Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa năm 1966, Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị năm 1966, Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979, Công ước về quyền trẻ em năm 1989, Công ước về quyền của người khuyết tật năm 2006 v.v… và đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, to lớn, góp phần xây dựng một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”, đóng góp vào cuộc đấu tranh chung vì mục tiêu hòa bình và tiến bộ xã hội của toàn nhân loại.

Tiếp tục kế thừa và phát triển những quy định của các bản Hiến pháp trước đây về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, Hiến pháp năm 2013 đã có những đổi mới căn bản, quan trọng cả về cơ cấu, bố cục, cách viết và nội dung.

So sánh, đối chiếu với các bản Hiến pháp trước đây, đặc biệt là Hiến pháp năm 1992, chúng ta càng thấy rõ đều đó.

Lễ phát động cuộc thi tìm hiểu về Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam trong CAND.

Thứ nhất, về tên Chương, lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến, “quyền con người” đã trở thành tên gọi của Chương, thay vì chỉ gọi là “quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân” như Hiến pháp năm 1992 và các bản Hiến pháp trước đó.

Sự bổ sung cụm từ “quyền con người” là điểm nhấn quan trọng, có ý nghĩa rất lớn trong bối cảnh xây dựng, phát triển đất nước và hội nhập quốc tế.

Đây không chỉ đơn thuần là sự bổ sung một cụm từ mang tính chất kỹ thuật lập hiến, mà còn phản ánh tư duy phát triển, phù hợp với xu hướng của dân tộc, thời đại và nhân loại.

Cùng đó, cũng xóa bỏ ranh giới còn chưa rõ ràng giữa khái niệm về quyền con người và quyền công dân (quyền con người là quyền tự nhiên, bất cứ ai cũng có quyền đó; quyền công dân là quyền của những người có quốc tịch Việt Nam), ghi nhận việc mở rộng các chủ thể của quyền, khẳng định chủ thể rộng nhất của quyền con người là mọi cá nhân, mọi người đều được hưởng.

Việc thay đổi tên Chương từ “Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân” thành “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân” trong Hiến pháp năm 2013 còn thể hiện sự nỗ lực và cam kết mạnh mẽ của Đảng và Nhà nước ta trong việc thực hiện các Công ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành viên.

Thứ hai, Chương quy định về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được đưa lên và đặt trang trọng tại Chương II, ngay sau Chương I quy định về chế độ chính trị.

Đây cũng không chỉ đơn thuần là sự thay đổi số học về vị trí các chương mang tính chất kỹ thuật lập hiến, mà còn thể hiện sự thay đổi về nhận thức lý luận, tư duy lập hiến, là sự khẳng định giá trị, vai trò quan trọng của quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, đề cao nguyên tắc Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân, chủ quyền tối cao thuộc về Nhân dân, đồng thời cũng phản ánh thực tiễn đổi mới toàn diện, hội nhập sâu rộng, tiến bộ và phát triển của đất nước ta, thể hiện nhất quán đường lối của Đảng và Nhà nước ta trong việc công nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.

Tham khảo Hiến pháp của nhiều nước trên thế giới cho thấy, Chương quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân đều được đặt ở vị trí trang trọng nhất - Chương I hoặc Chương II của các bản Hiến pháp.

Thứ ba, với quy định “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật” (khoản 1 Điều 14), Hiến pháp năm 2013 đã thể hiện sự phát triển quan trọng về nhận thức lý luận và tư duy lập hiến trong việc ghi nhận quyền con người, quyền công dân so với Hiến pháp năm 1992 (chỉ ghi nhận quyền con người về chính trị, dân sự và kinh tế, văn hóa, xã hội được thể hiện ở các quyền công dân).

Điểm nhấn của nội dung này là việc bổ sung nguyên tắc “Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng” (khoản 2 Điều 14).

Đây chính là điều kiện để bảo đảm tính hiện thực của quyền con người, quyền công dân, bảo đảm sự cân bằng, minh bạch và lành mạnh giữa các lợi ích trong mối quan hệ giữa Nhà nước với con người, công dân, cá nhân và phù hợp với các công ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành viên; hạn chế tối đa bất cứ sự lạm dụng hay tùy tiện nào tước đi hay hạn chế các quyền và tự do vốn có của mọi người bởi các cơ quan nhà nước.

Thứ tư, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định và làm rõ hơn các nguyên tắc về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo hướng: quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân; mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền của người khác; công dân có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội; việc thực hiện quyền con người, quyền công dân không được xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác; mọi người đều bình đẳng trước pháp luật; không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội (Điều 15 và Điều 16).

Nguyên tắc hiến định này vừa khẳng định sự thống nhất chặt chẽ giữa quyền và nghĩa vụ, vừa đặc biệt nhấn mạnh đến việc thực hiện quyền của người này không thể là sự chối bỏ, phủ nhận hay xâm phạm đến quyền của người khác; nói khác đi, việc tôn trọng các quyền tự do của mỗi người phải đặt trong mối quan hệ với việc tôn trọng quyền và tự do của người khác.

Thứ năm, so với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 đã bổ sung 05 quyền hoàn toàn mới và sửa đổi, bổ sung trên 30 quyền còn lại.

- Về các quyền hoàn toàn mới, với 05 điều cụ thể: Điều 19 (quyền sống), Điều 40 (quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật và thụ hưởng lợi ích từ các hoạt động đó), Điều 41 (quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa), Điều 42 (quyền xác định dân tộc của mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp), Điều 43 (quyền được sống trong môi trường trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi trường), Hiến pháp năm 2013 đã khẳng định sự phát triển mạnh mẽ trong chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.

Các quyền này đều nằm trong hai nhóm quyền cơ bản được ghi nhận trong các Công ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành viên.

Các quyền này vô cùng thiết yếu đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi người với tư cách là thành viên của cộng đồng nhân loại và với tư cách là cá nhân.

Trong 05 quyền mới được hiến định lần này, có thể nói việc hiến định quyền sống được coi là bước tiến rõ rệt đối với những cam kết của Việt Nam trong việc tôn trọng và bảo vệ quyền sống của tất cả mọi người, trong đó có cả các nhóm người dễ bị tổn thương như phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật…

Bên cạnh quyền sống, con người còn cần đến nhu cầu và điều kiện để phát triển.

Quyền được phát triển gắn liền với việc tiếp cận, nghiên cứu, thụ hưởng các giá trị vật chất, tinh thần và những thành quả của khoa học - công nghệ, văn học, nghệ thuật, các giá trị văn hóa.

Chính vì thế, việc hiến định các quyền về nghiên cứu khoa học - công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật, về văn hóa là hết sức cần thiết, giúp ích cho việc nâng cao chất lượng cuộc sống và mục tiêu hướng tới của quá trình phát triển của mọi người.

Thực tiễn gần 30 năm đổi mới và hội nhập quốc tế của nước ta cho thấy, tình trạng suy thoái và ô nhiễm môi trường đã và đang là nguyên nhân trực tiếp đe dọa đến sự sống, sức khỏe, sự phát triển của mọi người.

Vì vậy, quyền sống và quyền phát triển của mọi người không thể tách rời với quyền về môi trường.

Điều 43 Hiến pháp năm 2013 quy định “Mọi người có quyền được sống trong môi trường trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi trường”.

Quyền về môi trường là một loại quyền mới trong hệ thống các quyền con người, trong khi nhiều quốc gia trên thế giới chưa hiến định quyền này thì quy định của Hiến pháp năm 2013 về quyền môi trường lại càng có ý nghĩa sâu sắc, thể hiện sự tiến bộ, phát triển rõ rệt của Việt Nam trên trường quốc tế.

Ở một quốc gia đa dân tộc như Việt Nam, quyền xác định dân tộc của mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp của công dân là nhu cầu và là yếu tố bảo đảm bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển giữa các dân tộc.

Xác định rõ vấn đề này, Điều 42 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Công dân có quyền xác định dân tộc của mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp”.

- Về các quyền được sửa đổi, bổ sung. Cùng với việc hiến định các quyền mới, Hiến pháp năm 2013 còn sửa đổi, bổ sung hơn 30 điều cụ thể trong Chương quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.

Những sửa đổi, bổ sung này là một bước tiến mới trong việc hiến định các quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; là sự phản ánh thành tựu của gần 30 năm đổi mới và hội nhập quốc tế của đất nước, thể hiện trách nhiệm ngày càng cao của Nhà nước trong việc bảo đảm thực hiện quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân với những thiết chế, cơ chế hiệu lực, hiệu quả, trong đó đáng chú ý là cơ chế thực hiện quyền dân chủ trực tiếp như quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác (Điều 20), quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình; quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình (Điều 21), quyền có nơi ở hợp pháp (Điều 22), quyền tiếp cận thông tin (Điều 25), quyền được bảo đảm an sinh xã hội (Điều 34), quyền kết hôn, ly hôn (Điều 36) v.v…

Khẳng định thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm là một quyền bất khả xâm phạm của mọi người, Hiến pháp năm 2013 lần đầu tiên khẳng định mọi người không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất cứ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm (khoản 1 Điều 20).

Quy định này thể hiện quyết tâm của Đảng và Nhà nước ta trong việc bảo đảm cho mọi người được hưởng quyền bất khả xâm phạm về thân thể, đồng thời cũng thể hiện cam kết trong việc thực hiện Công ước của Liên hợp quốc về chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người mà Quốc hội khóa XIII đã phê chuẩn tại kỳ họp thứ 8.

- Về các nghĩa vụ cơ bản của công dân, cơ bản, Hiến pháp năm 2013 giữ nguyên như quy định của Hiến pháp năm 1992, như công dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc (Điều 44); công dân phải thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân (Điều 45); công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật, tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và chấp hành những quy tắc sinh hoạt cộng đồng (Điều 46).

Riêng nghĩa vụ nộp thuế đã sửa đổi về chủ thể, thay cụm từ “công dân” bằng cụm từ “mọi người” cho phù hợp (mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định chứ không chỉ có công dân Việt Nam như quy định tại Điều 80 của Hiến pháp năm 1992).

Bên cạnh đó, tại Chương II của Hiến pháp năm 2013 cũng còn một số điều quy định quyền gắn với nghĩa vụ cơ bản của công dân, như quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng trong việc sử dụng các dịch vụ y tế và nghĩa vụ thực hiện các quy định về phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh (Điều 38), quyền và nghĩa vụ học tập của công dân (Điều 39); quyền và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc (Điều 45) v.v… 

Thứ sáuHiến pháp năm 2013 đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò, trách nhiệm của Nhà nước trong việc tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm việc thực hiện các quyền con người, quyền công dân, nhất là các quyền về kinh tế, văn hóa, xã hội, như:

“Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo” (khoản 2 Điều 24), “Nhà nước, xã hội và gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn diện, phát huy vai trò của mình trong xã hội” (khoản 2 Điều 26), “Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội; công khai, minh bạch trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân (khoản 2 Điều 28); “Nhà nước bảo hộ hôn nhân và gia đình, bảo hộ quyền lợi của người mẹ và trẻ em” (khoản 2 Điều 36); “Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục”, “Thanh niên được Nhà nước, gia đình và xã hội tạo điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân…”, “Người cao tuổi được Nhà nước, gia đình và xã hội tôn trọng, chăm sóc và phát huy vai trò trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” (Điều 37) v.v…

Cùng với việc nhấn mạnh vai trò, trách nhiệm của Nhà nước trong việc tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm việc thực hiện các quyền con người, Hiến pháp năm 2013 đã bổ sung các thiết chế độc lập nhằm tăng cường cơ chế thực hiện quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, như hiến định Hội đồng Bầu cử quốc gia (Điều 117) và bổ sung quy định “Cơ chế bảo vệ Hiến pháp do luật định” (đoạn 2, khoản 2 Điều 119).

     
Kid Kudo Đạo Chích
Xem chi tiết
Me Mo Mi
5 tháng 5 2016 lúc 21:26

Tình hình văn học nước ta cuối thế kỉ XVII-nửa đầu thế kỉ XIX là:

-Văn học viết đạt được nhiều thành tựu cụ thể như: Truyện Kiều của Nguyễn Du, Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc..., một số tác phẩm thơ của Hồ Xuân Hương, nhiều tác phẩm của bà Huyện Thanh Quan...

-Văn học dân gian ngày càng phong phú và phát triển về hình thức lẫn nội dung.

thy huỳnh
5 tháng 5 2016 lúc 21:24

Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII, nửa đầu thế kỷ XIX là giai đoạn phát triển rực rỡ nhất của nền văn học dân tộc trong suốt thời kỳ phong kiến.Đến cuối thế kỉ XVIII, nền văn học dân gian ở nước ta càng phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú, từ tục ngữ, ca dao đến truyện thơ dài, truyện tiếu lâm. Trải qua nhiều thế kỉ, văn học viết bằng chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là Truyện Kiều của Nguyễn Du. Truyện Kiều là tác phẩm kiệt xuất của Nguyễn Du, làm rạng rỡ nền văn học dân tộc. Nội dung Truyện Kiều phản ánh những bất công và tội ác trong xã hội phong kiến. Bọn quan lại tham nhũng được tác giả vạch trần. Cuộc đấu tranh chống áp bức của nông dân được tác giả ngợi ca.Có thể kể thêm các tác phẩm nổi tiếng như Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc, thơ của Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu... Ngoài ra, có nhiều truyện Nôm khuyết danh. Hồ Xuân Hương là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ.Văn học Việt Nam thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam.

Kid Kudo Đạo Chích
5 tháng 5 2016 lúc 21:29

Thy huynh oi ! ban chep trong sgk hay o dau ma giong thang ban minh the

 

Võ Thị Mai Thơm
Xem chi tiết
le tran nhat linh
23 tháng 4 2017 lúc 18:16

Trả lời:

Các loại hình nghệ thuật ở thời kì này có sự phát triển phong phú, mang nhiều nét mới so với các thế kỉ trước.

- Nghệ thuật ca hát dân gian phát triển với nhiều làn điệu dân ca khắp 3 miền Bắc, Trung, Nam. Từ miền xuôi đến miền ngược, đặc biệt là hát tuồng và hát chèo.

- Nghệ thuật tranh dân gian mang đậm bản sắc dân tộc và truyền thống yêu nước, toát lên nét đẹp trong đời sống lao động sản xuất ở nông thôn, thể hiện niềm lạc quan yêu đời.

- Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc đạt trình độ cao, đặc biệt, nghệ thuật tạc tượng ở thế kỉ XVIII đạt đến trình độ điêu luyện, chứng tỏ tài năng sáng tạo tuyệt vời của người nghệ sĩ dân gian.

Ví dụ: Chùa Tây phương là nơi tập trung nhiều pho tượng có giá trị. Các pho tượng dựa theo đề tài trong sự tích Đạo Phạt nhưng vẫn thể hiện những con người Việt Nam rất hiện thực và gợi cảm, xứng đáng là những kiệt tác bậc thầy

Chúc bn học tốtok

Ánk Thương
Xem chi tiết
phamna
3 tháng 5 2016 lúc 10:38

PHUC HOI NHUNG LANG THU CONG.MO CUA AI THONG THUONG CHO BUA,BAN HANH CHIEU LAP HOC ,LAY CHU NOM LAM CHU  CHINH THUC,THI HANH CHE DO QUAN DICH,CUNG CO QUAN DOI,CHE TAO VU KHI ,THUYEN BUOM, DAI BAC,,,haha

Muôn cảm xúc
2 tháng 5 2016 lúc 11:46

Phục hồi những làng thủ công 

Mở cửa , mở chợ trong nước

Ban hành chiếu lập học

Lấy chữ nôm làm chữ chính thức 

Thi hành chế độ quân dịch

Củng cố quân đội

Chế tạo vũ khí  , thuyền buồm

Ánk Thương
Xem chi tiết
Lương Ngọc Anh
2 tháng 5 2016 lúc 10:22

Nhân dân ta biết tiếp thu thành tựu khoa học kĩ thuật mới của phương tây.

Nhân dân ta có khả năng vươn mạnh  lên phía trước vượt qua nghèo và lạc hậu

phamna
3 tháng 5 2016 lúc 10:39

NHAN DANTA BIET TIEP THU THNAH TUU KHOA HOC KI THUAT CUA PHUONG TAY 

NHAN DAN TA CO KHA NANG VUON MANH LEN PHIA TRUOC VUOT QUA NGHEO VA LAC HAU 

Võ Thị Mai Thơm
Xem chi tiết
thy huỳnh
2 tháng 5 2016 lúc 22:37
LĨNH VỰCTHÀNH TỰU
công nghiệp

kĩ thuật luyện kim được cải tiến, máy chế tạo công cụ ra đời

sắt thép than đá dầu mỏ được sử dụng nhiều

động cơ hơi nước được ứng dụng rộng rãi

giao thông vận tảitàu thủy xe lửa chay bằng hơi nước
thông tin liên lạcmáy điện tín
quân sựnhiều vũ khí mới được sx: đại bác,súng trường, chiến hạm, ngư lôi. khí cầu...
nông nghiệpsử dụng phân hóa học, máy kéo chạy bằn hơi nước, máy cày nhiều lưỡi, máy gặt đập

 

phamna
3 tháng 5 2016 lúc 10:30

Trong lĩnh vực vật lí, có những phát minh của các nhà bác học G. Xi-môn, E. Len-xơ (1804-1865) người Nga, đã mở ra khả năng ứng dụng nguồn năng lượng mới, những phát minh về hiện tượng phóng xạ của các nhà bác học Pi-e Quy-ri và Ma-ri Quy-ri, phát minh của nhà bác học người Đức V. Rơn-ghen (1845-1923) về tia X vào năm 1895, giúp y học chuẩn đoán bệnh chính xác…

+ Trong lĩnh vực hóa học có định luật tuần hoàn của nhà bác học Nga Men-đe-lê-ép.

+ Trong lĩnh vực sinh học có thuyết tiến hóa của Đác-uyn (người Anh); phát minh của nhà bác học người Pháp Lu-i Pa-xtơ (1822-1895).

+ Những sáng kiến, cải tiến kĩ thuật cũng thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của công nghiệp; tiêu biểu là kĩ thuật luyện kim với việc sử dụng lò Bet-xme và lò Mác-tanh, đã đẩy nhanh quá trính sản xuất thép; việc phát minh ra máy điện tín giúp cho việc liên lạc ngày càng nhanh và xa.

+ Cuối thế kỉ XIX, xe ô tô được đưa vào sử dụng nhờ phát minh ra động cơ đốt trong. Tháng 12-1903, nghành hàng không ra đời.

+ Nông nghiệp cũng có bước tiến đáng kể nhờ sử dụng nhiều máy móc: máy kéo, máy gặt, máy đập…Phân bón hóa học cũng được sử dụng rộng rãi.


 

Đỗ Văn Bảo
15 tháng 5 2018 lúc 16:51
LĨNH VỰC THÀNH TỰU
Công nghiệp

Kĩ thuật luyện kim được cải tiến, máy chế tạo công cụ ra đời

Sắt thép than đá dầu mỏ được sử dụng nhiều

động cơ hơi nước được ứng dụng rộng rãi

Giao thông vận tải Tàu thủy xe lửa chay bằng hơi nước
Thông tin liên lạc Máy điện tín
Quân sự Nhiều vũ khí mới được sx: đại bác,súng trường, chiến hạm, ngư lôi. khí cầu...
Nông nghiệp Sử dụng phân hóa học, máy kéo chạy bằn hơi nước, máy cày nhiều lưỡi, máy gặt đập
Quynh Nguyen
Xem chi tiết
Thu Hà
7 tháng 5 2016 lúc 15:59

Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú, Lê Quang Định, Trịnh Hoài Đức, Lê Hữu Trác, Nguyễn Văn Tú,...