LỊCH SỬ 7
Câu hỏi: Nêu cống hiến của vua Quang Trung với lịch sử dân tộc
LỊCH SỬ 7
Câu hỏi: Nêu cống hiến của vua Quang Trung với lịch sử dân tộc
Quang Trung Nguyễn Huệ là người anh hùng áo vải đã đánh đổ cả hai tập đoàn thống trị phản động ở Đàng Trong và Đàng Ngoài, người đã lập nên những chiến công hiển hách chống quân xâm lược Xiêm và Mãn Thanh, thực hiện được khát vọng thống nhất đất nước của dân tộc vào cuối thế kỷ thứ 18.
Nguyễn Huệ là nhà quân sự thiên tài. Trong hoạt động quân sự, ông chủ động tập trung lực lượng đánh vào những mục tiêu chiến lược trọng yếu nhất và hành động liên tục, bất ngờ, chớp nhoáng, quyết liệt làm cho đối phương không kịp đối phó.
Nguyễn Huệ còn là nhà chính trị sáng suốt. Từ mục tiêu trước mắt của phong trào nông dân là đánh đổ chế độ áp bức Trịnh - Nguyễn, Nguyễn Huệ đã vươn lên nhận thức được nhiệm vụ dân tộc là thống nhất đất nước và đánh đuổi ngoại xâm.
Thành công của Nguyễn Huệ về chính trị còn ở việc ông được nhân tài trong nước ủng hộ. Về võ tướng có Trần Quang Diệu, Vũ Văn Dũng, Đặng Tiến Đông, Ngô Văn Sở... Ra Thăng Long, Nguyễn Huệ thu phục được Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Thế Lịch, Đoàn Nguyễn Tuấn, La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp... là những kẻ sĩ đất bắc chí có thực tài, biết thời thế. Ở Phú Xuân, Nguyễn Huệ được sự cộng tác hết ḷòng của Trần Văn Kỳ, một bậc danh sĩ nổi tiếng ở đất Đàng Trong, người có công lớn giúp Nguyễn Huệ tổ chức bộ máy cai trị và giới thiệu cho Nguyễn Huệ những nhân tài trong nước.
Trong 17 năm hoạt động sôi nổi, liên tục, khởi nghĩa Tây Sơn đã thu được nhiều thắng lợi rực rỡ, lập nên những công lao hiển hách:
- Lật đổ các chính quyền phong kiến phản động Nguyễn- Trịnh - Lê.
- Xoá bỏ sự chia cắt đất nước, bước đầu lập lại nền thống nhất quốc gia.
- Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ được nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.
Chấm dứt nội chiến trong nước, diệt Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài, Chúa Nguyễn ở Đàng Trong, đánh bại quân Xiêm trong trận Rạch Gầm-Xoài Mút ở Mỹ Tho (Tiền Giang) năm 1785, đánh tan 29 vạn quân xâm lược Mãn Thanh cùng bè lũ Lê Chiêu Thống ở Thăng Long (Hà Nội) năm 1789, đuổi Nguyễn Ánh chạy sang Xiêm (Thái Lan)
Vua Quang Trung có công lao tạo cơ sở cho sự thống nhất đất nước sau này bởi Nguyễn Ánh (1802)
Lập đổ chings quyền họ Nguyễn đánh tan quân xâm lược Xim lật đổ chính quyền họ Trịnh và đánh tan quân Thanh
- Bắc tay sây dựng chính quyền mới đống đô ở Phú Xuân
- Ban hành "chiếu khuyến nông" để giải quyết tình trạng ruộng đất bị bỏ huoang
-Giảm nhẹ hoặc bải bỏ 1 số thứ thuế
=>Nông nghiệp nhanh chống được phục hồi
- Giảm thuế, mở cửa ải thông thương chợ búa
nêu những cống hiến của vua quang trung đối với lịch sử dân tộc
Kinh tế
* Nông Nghiệp:
- Ban hành Chiếu khuyến nông để giải quyết tình trạng ruộng đâtf bỏ hoang và nạn lưu vong.
- Kết quả: + Mùa màng trở lại phong đăng
+ Cảnh thái bình đã trở lại* Thủ công nghiệp và thương nghiệp:- Bãi bỏ hoặc giảm nhiều loại thuế- Mở cửa ải thông chơi búa- Kết quả:+ Hàng hóa lưu thông không bị ngưng đọng+ Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần. b. Phát triển văn hóa dân tộc:- Ban bố Chiếu lập học- Dùng chữ Nôm lám chữ viết thức của nhà nước.- Lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.vì sao chính sách ngoại giao của quang trung được đánh gá là mềm dẻo cương quyết?
Do chiến tranh loạn lạc, đất nước bị tàn phá,công nông nghiệp bị đình trệ, nhân dân đói khổ… -> cần xây dựng kinh tế để nhân dân ấm no, đất nước giàu mạnh.
“ …Phàm những người dân nào trước đó kiều ngụ tha phương, trốn tránh lao dịch, hoặc vì có thê hương mẫu quán mà đến ở, hoặc vì đi buôn bán làm ăn mà ngụ cư được 3 đời trở lên mới cho ở, còn ngoài ra, bắt về bản quán hết thảy…Những ruộng công, ruộng tư đã trót bỏ hoang, nay đều cho về nhận lấy cày cấy…”
(Trích chiếu khuyến nông)
Tiết 57: Bài 26. QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc.
a. Kinh tế.
+ Nông nghiệp:
- Ban hành chiếu khuyến nông
- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ tô thuế.
- Vì nông nghiệp là bộ phận kinh tế chủ yếu và quan trọng nhất của nền kinh tế nước ta lúc đó.
? Vì sao Quang Trung chú ý đến
phát triển nông nghiệp?
? Em có nhận xét gì về chính sách nông nghiệp của Quang Trung?
- Chăm lo đến quyền lợi của nông dân.
- Giải quyết ruộng đất.
- Khắc phục nạn lưu vong, phiêu tán
Tiết 57: Bài 26. QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc.
a. Kinh tế.
+ Nông nghiệp:
+ Công thương nghiệp:
- Phục hồi, mở rộng các làng nghề thủ công
- Mở cửa ải, thông chợ búa trong nước.
- Giảm thuế.
* Tác dụng:
+ Hàng hóa được lưu thông…
+ Công thương nghiệp được phục hồi
? Tại sao “mở cửa ải thông chợ búa” thì CTN được phát triển?
=> Lưu thông hàng hóa trong nước, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân…
? Về công thương nghiệp. vua Quang Trung đã có những biện pháp gì?
? Tác dụng của những chính sách về Công thương nghiệp?
Tiết 57: Bài 26. QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc.
a. Kinh tế.
b. Văn hóa, giáo dục.
- Ban hành Chiếu lập học.
- Lấy chữ Nôm làm chữ viết chính thức của Nhà nước
- Lập Viện sùng chính để dịch sách...
Nội dung giáo dục chú trọng tính thiết thực sáng tạo “học ở sự nghe trông” phương pháp giáo dục “ học cho rộng ước lược cho gọn theo điều học biết mà làm”
(Lời tâu của Nguyễn Thiếp)
? Quang Trung đã thi hành những chính sách gì để phát triển văn hóa, giáo dục?
? Chiếu lập học nói lên hoài bão gì của vua Quang Trung?
-> Coi trọng giáo dục, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài góp phần xây dựng đất nước thịnh trị...
Quang Trung nói “Xây dựng đất nước
lấy việc dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình
lấy việc tuyển chọn nhân tài làm gốc”
(Trích chiếu lập học)
Tiết 57: Bài 26. QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc.
a. Kinh tế.
b. Văn hóa, giáo dục.
- Ban hành Chiếu lập học.
- Chữ Nôm được đề cao, là chữ chính thức của Nhà nước.
- Lập Viện sùng chính.
* Ý nghĩa:
=>Thể hiện ý thức, tinh thần dân tộc sâu sắc.
? Việc sử dụng chữ Nôm của vua Quang Trung nói lên điều gì?
Chữ Nôm
Chứng tỏ Quang Trung là người có ý
thức và tinh thần dân tộc sâu sắc.
? Những chính sách về văn hóa, giáo dục của vua Quang Trung nói lên điều gì?
Tiết 57: Bài 26. QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc.
a. Kinh tế.
b. Văn hóa, giáo dục.
? Vậy, những việc làm của Quang Trung đã có tác dụng gì đối với nền kinh tế và xã hội của đất nước?
- Kinh tế được phục hồi nhanh chóng.
- Xã hội dần dần ổn định.
Tiết 57: Bài 26. QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc.
? Nhà nước thống nhất song vua Quang Trung gặp phải những khó khăn gì?
2. Chính sách quốc phòng, ngoại giao.
? Trước những âm mưu của kẻ thù Quang Trung đã có những chính sách gì về quốc phòng ?
- Thi hành chế độ quân dịch,
- Củng cố quân đội về mọi mặt.
- Chế tạo chiến thuyền lớn…
+ Quốc phòng:
- Phía Bắc: Lê Duy Chỉ lén lút hoạt động ở biên giới Việt – Trung.
- Phía Nam: Nguyễn Ánh cầu viện Pháp và chiếm Gia Định.
a. Âm mưu của kẻ thù
b. Chủ trương của Quang Trung:
- Phía Bắc: Lê Duy Chỉ lén lút hoạt động.
- Phía Nam: Nguyễn Ánh cầu viện Pháp.
Tiết 57: Bài 26. QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc.
? Đường lối đối ngoại của vua Quang Trung có ý nghĩa gì?
2. Chính sách quốc phòng, ngoại giao.
* Ý nghĩa: Nâng cao uy tín, vị thế của Quang Trung và Đại Việt
+ Quốc phòng:
+ Ngoại giao:
? Chủ trương ngoại giao của vua Quang Trung là gì ?
Quan hệ mềm dẻo với nhà Thanh nhưng cương quyết bảo vệ chủ quyền quốc gia.
* Ngày 16-9-1792, Quang Trung qua
đời, nhiều dự định của ông không
được thực hiện.
Tiết 57: Bài 26. QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc.
N2. Những công lao to lớn của Quang Trung - Nguyễn Huệ đối với dân tộc?
2. Chính sách quốc phòng, ngoại giao.
+ Quốc phòng:
+ Ngoại giao:
N1. Nhận xét về những chính sách của Quang Trung trên các lĩnh vực ?
Thảo luận nhóm
a. Kinh tế.
b. Văn hóa, giáo dục.
Tiết 57: Bài 26. QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc.
Dựng cờ khởi nghĩa
Lật đổ chuá Nguyễn ở Đàng trong
Đánh tan quân xâm lược Xiêm
Lật đổ chúa Trịnh ở Đàng ngoài
Lật đổ chính quyền nhà Lê, thống nhất nước nhà.
Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung
Đánh tan quân xâm lược Thanh
Xây dựng đất nước
nhưng bạn ơi giải thích sự đánh giá....ngoại thương của quang trung cơ mà ?
cảm ơn bạn!!
Nêu tóm tắt trận Quang Trung đại phá quân Thanh
THẬT TÓM TẮT NHÉ !!!
Nguyễn Huệ nghe tin quân thanh đã tiến tới thăng lonh.Bắc bình vương-nguyễn hệ giận lắm lên ngôi hoàng đế đêr yên lòng dân lấy niên hiệu là Quang TRung tiến quân ra bắc.ngày 25 tháng chạp xuất phát từ phú xuân huế.ngày 29 tháng chạp đến nghệ an và ra lời phủ dụ.tuyển thêm quân .Đén tam Đệp mở tiệc khao quân chia làm 5 đạo.tối 30 tết lập tức lên đường.ngày 3 tháng giêng năm kỉ dậu đánh ở đồn hà hồi không mất 1 mũi tên. ngayf5 tháng giêng đánh ở đồn ngọc hồi .Sầm nghi đống thắt cổ tự tử,tôn sĩ Nghị chạy mất mật .vua tôi lê chiêu thống cùng đám tàn quân chạy về đất bắc.quân thanh đại bại.
Đêm 30 tết (âm lịch) q^ ta vượt sông Gián Khẩu để tiêu diệt q^ địch ở đồn tiền tiêu .
Dêm mồng 3 tết q^ ta bí mật vây đồn Hà Hồi .Địch bất ngớ ,hoảng sợ liền đầu hàng
Mồng 5 tết q^ ta đánh đồn Ngọc Hà .Q^ ta giáp chiến ,đốt lửa thiêu cháy doanh trại địch
Tướng giặc Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử .Tôn Sĩ Nghị cùng vài quan võ vượt sông Nhị Sang Gia Lâm.
1. Nguyên nhân :
Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược,
Nguyễn Huệ đã làm gì ?
+ Triều Thanh muốn thôn tính nước ta
+ Vua Lê Chiêu Thống cầu viện nhà Thanh
+ Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế,
hiệu là Quang Trung
+ Kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh
Ngày 20 tháng chạp
……………………………………………
………………………………………….
Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2008
Lịch sử
Đêm mồng 3 tết năm Kỉ Dậu
Mờ sáng ngày mồng 5 tết
……………………………………………
………………………………………….
……………………………………………
………………………………………….
Quang Trung đại phá quân thanh (Năm 1789)
2. Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh :
Phiếu học tập
Đọc sách giáo khoa, điền các sự kiện chính phù hợp với các mốc thời gian sau :
Mốc thời gian
Các sự kiện chính
Ngày 20 tháng chạp
...............
..............
Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2008
Lịch sử
Đêm mồng 3 tết năm Kỉ Dậu
Mờ sáng ngày mồng 5 tết
Quang Trung đại phá quân thanh (Năm 1789)
2. Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh :
Quang Trung chỉ huy quân
ra tới Tam Điệp, cho quân sĩ ăn tết trước,
chia 5 đạo quân tiến ra Thăng Long
..............
...............
Quân ta tới sát đồn Hà Hồi, vây kín,
Quang Trung bắc loa gọi, tướng sĩ dạ
rầm trời, quân Thanh hoảng sợ xin hàng
................
..............
*Quân ta tấn công Ngọc Hồi, ghép ván thành
tấm chắn lấy rơm dấp nước quấn ngoài,
xông vào như vũ bão, giặc chết vô kể.
*Đống Đa : Tướng giặc Sầm Nghi Đống
thắt cổ tự tử, xác giặc chết chất thành gò đống
Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2008
Lịch sử
Quang Trung đại phá quân thanh (Năm 1789)
3. Kết quả :
- Đánh tan 29 vạn quân Thanh.
- Quân ta toàn thắng.
Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2008
Lịch sử
Quang Trung đại phá quân thanh (Năm 1789)
* Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài trí trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh :
1/ Lòng quyết tâm đánh giặc :
2/ Tài nghệ quân sự của Quang Trung :
Tướng sĩ hành quân bộ từ Nam ra Bắc
Cách đánh ở Hà Hồi : Bao vây uy hiếp tinh thần
Đánh trong dịp tết khi giặc nhớ nhà, uể oải, tinh thần sa sút,
giặc không ngờ tới.
Cách đánh giặc ở trận Ngọc Hồi, Đống Đa : ghép ván, quấn rơm ướt tránh tên, tránh lửa, tới gần ngả làm cầu xông lên.
Tổ chức ăn tết trước để khích lệ tinh thần quân sĩ
Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2008
Lịch sử
Quang Trung đại phá quân thanh (Năm 1789)
Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, kéo quân ra Bắc đánh đuổi quân Thanh.
Quân Thanh xâm lược nước ta. Chúng chiếm Thăng Long.
ở Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa, ta thắng lớn.
Quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy về nước.
4. Bài học :
Thứ hai ngày 23 tháng 2 năm 2008
em hãy đánh giá những đóng góp của quang trung trong sự nghiệp xây dựng đất nước ?
trả lời hộ mik
Những đóng góp của Quang Trung trong sự nghiệp xây dựng đất nước :
- Lật đổ các chính quyền phong kiến phản động Nguyễn- Trịnh - Lê.
- Xoá bỏ sự chia cắt đất nước, bước đầu lập lại nền thống nhất quốc gia.
- Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ được nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.
Em hay cho biet nghe thuat quan su tieu bieu nhat cua Quang Trung trong 2 lan dai pha quan Xiem
-lợi dụng địa hình, nhử địch vào trận địa rồi tấn công bất ngờ
Em hay cho biet nghe thuat quan su tieu bieu nhat cua Quang Trung trong 2 lan dai pha quan Xiem va Thanh la gi
đánh giá ý nghĩa của chính sách ngoại giao của vua quang trung
thanks nha m đang cần gấp
Đường lối đối ngoại nhất quán của Đại Việt là giữ vững độc lập, chủ quyền, sống hoà mục với các nước, trước hết là các nước láng giềng, góp phần bảo vệ an ninh khu vực.
Trong trận Đống Đa tướng nhà Thanh Là Sầm Nghi Đống đã thắt cổ tự tử sau khi chiến thắng vua Qung Trung đã cho lập đền thờ Sầm Nghi Đống ở Thăng Long Theo em ý nghĩa của việc làm này là gì?
- Ghi dấu chiến công của Tây Sơn
- Đồng thời là một chiến lược ngoại giao của vua Quang Trung:
+ Vừa có ý răn đe những kẻ xâm lược, hãy nhìn đó làm gương mỗi khi có ý nghĩ xâm chiếm đất Việt.
+ Vừa tỏ ý tôn trọng nhà Thanh, làm dịu cơn thịnh nộ của vua Càn Long, tránh cuộc chiến tranh có thể tiếp diễn: với ngụ ý, trong chiến tranh, không thể tránh khỏi chuyện chết người, nhưng sau cuộc chiến, nước Nam vẫn kính trọng, lập miếu thờ cho tướng nhà Thanh đã hy sinh.
Chính sách ngoại giao của vua quang trung với nhà Thanh là gì. Nêu nx của em.Liên hệ với chính sách ngoại giao mà Đảng, nhà nước ta đang thực hiện qua vấn đề Biển Đông hiện nay