Bài 26: Mối ghép tháo được

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hồ Song Đan
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
20 tháng 11 2021 lúc 13:24

Hướng dẫn trả lời 
- Giống: đều là mối ghép cố định và tháo đc; đều có cấu tạo đơn giản dễ tháo lắp và thay thênhứng khả năng chịu lực kém
- Khác: trong mối ghép bằng chốt, chốt là một chi tiết(riêng biệt) hình trụ đc đặt trong lỗ xuyên qua 2 chi tiết đc ghép còn then ko phải là một chi tiết riêng biệt, nó chỉ là một đặc điểm cấu tạo đặc biệt của 2 chi tiết đc ghép với nhau thôi

Nguyễn Hồ Song Đan
20 tháng 11 2021 lúc 14:18

thank you bạn nha :))

 

Trường Nguyễn Công
8 tháng 11 2021 lúc 16:25

A Cạnh 9
B Bằng 5
C Bằng 7
D Đứng 2
E Đứng 3
F Bằng 6
G Đứng 1
chú thích: 
- Mặt: A,B,C...
- Hình chiếu: Đứng, bằng, cạnh
-Số: 1;2;3...

Phạm Hồng Trà
Xem chi tiết
Lê Nhật Khánh Nguyên
20 tháng 12 2017 lúc 20:26

Đều là mối ghép cố định tháo được

39.Tạ Huyền Trang 8a5
Xem chi tiết
Thư Phan
24 tháng 11 2021 lúc 10:18

Tham khảo: các chi tiết 3,4 có sẵn lỗ trơn, khi ghép bulông luồn qua lỗ của các chi tiết  rồi nhờ ma sát ren đai ốc xiết chặt mối ghép. Vòng điệm giữ vai  trò hãm đai ốc.

Chanh Xanh
24 tháng 11 2021 lúc 10:18

Mối ghép bulông : các chi tiết 3,4 có sẵn lỗ trơn, khi ghép bulông luồn qua lỗ của các chi tiết  rồi nhờ ma sát ren đai ốc xiết chặt mối ghép. Vòng điệm giữ vai  trò hãm đai ốc.

Mối ghép vít cấy: 1 đầu của vít có ren đc cấy vào lỗ ren của chi tiết 4 , chi tiết 3 có lỗ trơn lồng qua đầu kia của vít,sau đó là vòng đệm, xiết chặt nhờ đai ốc 1.

Mối ghép đinh vít: phần ren của đinh vít lắp vào chi tiết 4, đầu kia đinh vít là mũ có rãnh, ko cần có đai ốc.

Đào Tùng Dương
24 tháng 11 2021 lúc 10:19

Tham khảo :

1. Mối ghép bằng ren.
a. Cấu tạo của mối ghép.
- Mối ghép bu lông gồm: Đai ốc, vòng điệm, chi tiết ghép và bu lông.
- Mối ghép vít cấy gồm: Đai ốc, vòng điệm, chi tiết ghép và vít cấy.
- Mối ghép đinh vít gồm: Chi tiết ghép và đinh vít.
b. Đặc điểm và ứng dụng.
* Đặc điểm: Mối ghép bằng ren có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp và được sử dụng rộng dãi.
* Ứng dụng:
 - Mối ghép bu lông dùng để ghép các chi tiết có chiều dày không lớn và cần tháo lắp
 - Mối ghép vít cấy dùng ghép các chi tiết chiều dày lớn.
 - Mối ghép đinh vít dùng cho các chi tiết ghép chịu lực nhỏ

Võ Thị Ngọc Linh
Xem chi tiết
Khai Dang Nguyen
Xem chi tiết
Học nữa học mãi cố gắng...
25 tháng 12 2017 lúc 20:03

Kn mối ghép tháo đc là mối ghép có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép

Hứa Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
11 tháng 1 2017 lúc 9:16

giống: đều là mối ghép cố định và tháo đc; đều có cấu tạo đơn giản dễ tháo lắp và thay thênhứng khả năng chịu lực kém
-khác: trong mối ghép =chốt, chốt là một chi tiết(riêng biệt) hình trụ đc đặt trong lỗ xuyên qua 2 chi tiết đc ghép
còn then ko phải là một chi tiết riêng biệt, nó chỉ là một đặc điểm cấu tạo đặc biệt của 2 chi tiết đc ghép với nhau thôi

Đào thị thanh vân
Xem chi tiết
Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Học nữa học mãi cố gắng...
24 tháng 12 2017 lúc 19:56

* tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí

- Tính chất cơ học: Tính cứng, tính dẻo, tính bền,…
- Tính chất vật lí: Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng,…
- Tính chất hoá học: Tính chịu axít, muối, tính chống ăn mòn,…
- Tính chất công nghệ: Tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt,…

8A13-40 Lê Phú quí
Xem chi tiết