dựa vào atlat địa lý , xác định các di sản văn hóa khu vực nam trung bộ ? chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ và giữ gìn các di sản đó ?
dựa vào atlat địa lý , xác định các di sản văn hóa khu vực nam trung bộ ? chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ và giữ gìn các di sản đó ?
kê tên cac con sông lon o nam trung bô
Sông Trà Khúc , sông Kì Lộ , sông Ba , sông Thu Bồn.
chứng minh kinh tế biển là tìm năng nổi bậc của vùng duyên hải nam trung bộ
- Nguồn lợi hải sản: Vùng chiếm gần 20% sản lượng đánh bắt của cả nước. Diện tích nuôi trồng thuỷ sản là 60.000 ha, có thể nuôi trồng các loại đặc sản (tôm, tôm hùm, cá mú, ngọc trai...) trên các loại thuỷ vực: mặc, ngọt, lợ.
- Vận tải biển trong nước và quốc tế: Chùm cảng nước sâu đảm bảo tàu có trọng tải lớn vào được, có sẵn cơ sở hạ tầng và nhiều đất xây dựng để xây dựng các khu công nghiệp tập trung gắn với các cảng nước sâu và với vị trí địa lý của mình có thể chọn làm cửa ngõ ra biển cho đường “xuyên Á”. Có triển vọng về dầu khí ở thềm lục địa.
Trình bày đặc điểm, thuận lợi, khó khăn về tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng?
Tại sao các sông ở duyên hải miền Trung thường gây lũ đột ngột và ngập vùng đồng bằng
Dựa vào atlat địa lý có thể thấy:
- Các sông ở miền trung đa phần là các con sông ngắn, lượng nước dồn về nhanh. Nước chảy từ đầu nguồn mất rất ít thời gian để về hạ nguồn.
- Các sông ở miền trung chảy theo hướng từ tây sang đông theo hướng địa hình dốc, tốc độ chảy mạnh.
- nền đất chủ yếu là đất sét, cộng với rừng thưa, khả năng giữ đất kém.
=> Tốc độ chảy các con sông miền trung lớn, nước dồn về nhanh dễ gây ngập lụt cho đồng bằng. Nền đất yếu, dễ gây sạt lở, làm tình hình ngập lụt càng thêm nghiêm trọng.
Tại sao nói vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có thế mạnh đặc biệt trong việc phát triển các ngành kinh tế biển ?
Việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải đang tạo ra những thay đổi lớn trong sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng, tạo thế mở cửa nền kinh tế, góp phần làm thay đổi sự phân công lao động theo lãnh thổ và theo ngành, từ đó tạo bước ngoặt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ.
- Phát triển tuyến quốc lộ 1 và đường sắt Thống Nhất (đường sắt Bắc - Nam), tạo ra trục kinh tế trong phát triển vùng. Nâng cao vai trò là cầu nối của vùng.
- Các tuyến đường ngang (quốc lộ 7, 8, 9) và đường Hồ Chí Minh, giúp khai thác tiềm năng và thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các huyện phía tây, phân bố lại dân cư, hình thành mạng lưới đô thị mới.
- Cùng với phát triển giao thông Đông - Tây, hàng loạt cửa khẩu được mở ra để tăng cường giao lưu với các nước láng giềng, trong đó Lao Bảo là cửa khẩu quốc tế quan trọng.
- Một số cảng nước sâu đang được đầu tư xây dựng và hoàn thiện (Nghi Sơn, Vũng Áng, Chân Mây) gắn liền với sự hình thành các khu kinh tế cảng biển.
- Các sân bay Phú Bài (Huế), Vinh (Nghệ An), Đồng Hới (Quảng Bình) được nâng cấp giúp phát triển kinh tế, văn hoá và tăng cường thu hút khách du lịch.
tại sao phải đẩy mạnh công tác giảm nghèo ở vùng đồi núi phía Tây Duyên Hải Nam Trung Bộ
Phải đẩy mạnh công tác giảm nghèo ở vùng núi phía Tây vì:
- Nhằm nâng cao đời sống kinh tế - xã hội của người dân phía Tây, giảm sự chênh lệch phát triển giữa vùng núi và đồng bằng.
- Đây là địa bàn cư trú của các dân tộc ít người, đường biên giới với hai quốc gia Lào và Campuchia. Nâng cao đời sống dân cư ở đây còn có ý nghĩa an ninh quốc phòng vô cùng quan trọng, tránh bị lôi kéo, lợi dụng.
- Tạo điều kiện khai thác hợp lí hơn tiềm năng của vùng đồi núi phía tây, góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên.
Trình bày đặc điểm, thuận lợi, khó khăn về tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng?
Các tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ theo thứ tự từ bắc vào nam là Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận.