Các chí tuyến và vòng cực là những ranh giới của các vòng đai nhiệt nào ?
Các chí tuyến và vòng cực là những ranh giới của các vòng đai nhiệt nào ?
2 vành đai lạnh, 2 vành đai ôn hòa, vành đai nóng.
2 vành đai lạnh 2 vành đai ôn hòa 1 vành đai nóng
-các chí tuyến và các vòng cực chia trái đất ra thành 5 vành đai nhiệt đó là:
+đới nóng (nhiệt đới)
+hai đới ôn đới (ôn hòa)
+hai đới lạnh (hàn đới)
Hãy nêu những dấu hiệu để nhận biết các chí tuyến và các vòng cực
*Những dấu hiệu để nhận biết các chí tuyến và các vòng cực
-Các chí tuyến: Ở 23o27’ Bắc và Nam, là giới hạn của hiện tượng mặt trời lên trên đỉnhtrên trái đất có:
-vòng cực bắc:là đường vĩ tuyến 66033'B
-vòng cực nam:là đường vĩ tuyến 66033'N
-chí tuyến bắc:là đường vĩ tuyến 23027'B
-chí tuyến nam:là đường vĩ tuyến 23027'N
Hãy giải thích về sự phân chia Trái Đất ra năm vành đai nhiệt
66∘33′B,N-Hai cực:Hàn đới(đới lạnh)
23∘27′B,N-66∘33′B,N:Ôn đới(đới ôn hòa)
23∘27′B-23∘27′N:Nhiệt đới(đới nóng)
Sự phân bố lượng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trên bề mặt Trái Đất không đồng đều. Nó phụ thuộc vào góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời và vào thời gian chiếu sáng. Nơi nào có góc chiếu sáng càng lớn, thời gian chiếu sáng càng dài thì càng nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt (Nhiệt đới). Càng lên những vùng có vĩ độ cao thì góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng càng ngắn nên lượng ánh sáng và nhiệt ít đi (Ôn đới, Hàn đới). Chính vì thế, người ta chia bề mặt Trái Đất ra năm vành đai nhiệt có những đặc điểm khác nhau về khí hậu.
Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới. Lượng mưa trong năm ở đới này là bao nhiêu?
- Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
- Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sáng mặt trời lúc giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu trong năm chênh lệch nhau ít.
Lượng nhiệt hấp thụ tương đối nhiều nên quanh năm nóng.
Gió thổi thường xuyên: Tín phong. Lượng mưa TB: 1000mm – 2000mm
Nhiệt đới:
+ Vị trí: Từ Chí tuyến Bắc đến Chí tuyến Nam.
+ Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời lớn.
+ nhiệt độ: Nóng quanh năm.
+ Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Tín Phong.
- Lượng mưa trung bình trong năm đạt từ 1000mm đến hơn 2000mm.
Ôn đới là gì? Hàn đới là gì?
giúp mik với mai mik thi rùi
on doi co khi hau on hoa
han doi cop khi hau ret
Ôn đới là một khu vực khí hậu nằm tại các vĩ độ từ cận kề cận nhiệt đới tới các vòng cực của Trái Đất.
Hàn đới hay còn gọi là đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.
ôn đới là có khí hậu ôn hòa có đủ mùa : xuân , hạ , thu ,đông , nóng và ẩm ướt !
em hãy giải thích về sự phân chia Trái Đất ra năm vành đai nhiệt
giúp mk vs nha các bn mai phải nộp rùi
khi ánh sáng mặt trời chiếu vào trái đất lượng ánh sáng mạnh chiếu trực tiếp vào khu vực gần xích đạo nên ở đó nóng và đc chia thành một vành đai, tương tự về những góc chiếu ở các nơi khác, góc chiếu bị nhỏ dần đường ánh sáng chiếu vào trái đất bị hẹp lại và từ đó phân ra các vành đai nhiệt.
Ở xích đạo quanh năm có góc chiếu của tia sang Mặt Trời với mặt đất lớn nên mặt đất nhận được nhiều nhiệt, không khí trên mặt đất cũng nóng. Càng về phía hai cực, góc chiếu sang của Mặt Trời càng nhỏ, mặt đất nhận được lượng nhiệt cũng ít nên không khí trên mặt đất cũng ít nóng hơn. Như vậy, việc nhận được lượng nhiệt khác nhau từ xích đạo về cực đã hình thành nên các vành đai nhiệt trên Trái Đất.
Tinh nhanh:
a) 3/10 . (-5/9+3/5) - 3/10 . (3/9+(-2/5)
\(\frac{3}{10}.\left(-\frac{5}{9}+\frac{3}{5}\right)-\frac{3}{10}.\left(\frac{3}{9}+\frac{-2}{5}\right)\)
=\(\frac{3}{10}.\frac{2}{45}-\frac{3}{10}.\left(-\frac{1}{15}\right)\)
\(=\frac{3}{10}.\left(\frac{2}{45}-\left(-\frac{1}{15}\right)\right)\)
\(=\frac{3}{10}.\frac{1}{9}=\frac{1}{30}\)
3/10.(−59+35)−310.(39+−25)310.(−59+35)−310.(39+−25)
=310.245−310.(−115)310.245−310.(−115)
=310.(245−(−115))=310.(245−(−115))
=310.19=130
các bạn giúp minh cau nay nha:
5 đới khí hậu chính trên trái dất trình bày được giới hạn và đặc điểm của từng đới
Mình cần gấp
Vị trí | Nhiệt độ | Lượng mưa | Gio chủ yếu | |
Một đới nóng | CTB đến CTN | -Cao nhất | 1000mm->2000mm | Tín phong |
Hai đới ôn hòa | -CTB đến VCB -CTN đến VCN | - Trung bình | 500mm->1000mm | Tây ôn đới |
Hai đới lạnh | -VCB đến Cực B -VCN đến Cực N | -Thấp nhất | Dưới 500mm | Đông cực |
5 đới chính trên Trái Đất gồm:
- 1 đới nóng ( Nhiệt Đới )
- 2 ôn hòa ( Ôn Đới )
- 2 đới lạnh ( Hàn Đới )
1) Đới nóng ( Nhiệt Đới )
* Giới hạn: từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
* Đặc điểm:
- Là giới hạn của khu vực có góc chiếu của ánh sáng mặt trời vào lúc giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu sáng chênh lệch nhau
- Lượng nhiệt hấp thụ nhiều nên quanh năm nóng
- Gió thổi ở khu vực này là gió tín phong, lượng mưa nhận được trung bình năm từ 1000 mm -> 2000 mm
2) Đới ôn hòa ( Ôn Đới )
* Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam
* Đặc điểm:
- Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm. Gió Tây ôn đới thường xuyên thổi. Lượng mưa trung bình từ 500 -> 1000 mm
3) Đới lạnh ( Hàn Đới )
* Giới hạn: Từ 2 vòng cực Bắc và Nam đến hai cực Bắc, Nam
* Đặc điểm:
- Khí hậu giá lạnh, có băng tuyết hầu như quanh năm. Gió Đông cực thổi thường xuyên. Lượng mưa trung bình năm dưới 500 mm
trình bày giới hạn,đặc điểm các đới khí hậu trên Trái Đất?Việt Nam nằm ở đới khí hậu nào?
Có 5 đới khí hậu trên Trái Đất: 1 nhiệt đới, 2 ôn đới, 2 hàn đới
- Nhiệt đới: + Vị trí: Từ chí tuyến Bắc đến Chí tuyến Nam.
+Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời lớn.
+ Nhiệt độ: Nóng quanh năm.
+ Lượng mưa trung bình một năm đạt từ 1000mm đến hơn 2000mm
+ Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Tín Phong.
- Ôn đới: + Vị trí: Từ chí tuyến Bắc đến Vòng cực Bắc và từ Chí tuyến Nam đến Vòng cực Nam.
+ Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời trong năm chênh nhau nhiều.
+ Lượng mưa trong năm dao động từ 500mm đến 1000mm.
+ Gió thường xuyên thổi trong 2 khu vực này là gió Tây ôn đới.
+ Nhiệt độ ôn hòa, lượng nhiệt trung bình.
- Hàn đới: + Vị trí: Từ 2 vòng cực Bắc và Nam đến các cực Bắc và Nam.
+ Nhiệt độ giá lạnh, có băng tuyết hầu như quanh năm.
+ Lượng mưa trung bình năm thường dưới 500mm.
+ Gió thổi thường là gió Đông Cực.
+ Góc chiếu Mặt Trời rất nhỏ.
Trình bày và giải thích đặc điểm các đới khi hậu trên TĐ ?
Mình cần gấp nha !!!!!!
nhiệt đới:
từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
nhận được ánh sáng Mặt Trời quanh năm nên có khí hậu nóng
lượng mưa trung bình năm từ 1000mm-2000mm
2 ôn đới:
từ chí tuyến Bắc, Nam đến vòng cực Bắc, Nam
nhận được ánh sáng Mặt Trời trung bình nên có khí hậu ôn hòa
lượng mưa trung bình năm từ 500mm-1000mm
2 hàn đới
từ vòng cực Bắc, Nam đến cực Bắc, Nam
góc chiếu Mặt trời nhỏ, khí hậu lạnh lẽo năm
lượng mưa trung bình năm từ dưới 500mm
Quỳnh Anh đây. Làm câu 4 phần thực hành chưa?